K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1: trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển nghành nông lâm ngư nghiệp của nước ta trong thời gian tới câu 2: trình bày nội dung 3 quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi.Ý nghĩa của các quy luật này trong chăn nuôi Caau3: khi chọn lọc giống vật nuôi thường căn cứ vào những tiêu chuẩn nào ? trình bày và so sánh 2 phương pháp chọn lọc được tiến hành nhiều nhất câu 4: các đàn giống trong hệ thống nhân...
Đọc tiếp

câu 1: trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển nghành nông lâm ngư nghiệp của nước ta trong thời gian tới

câu 2: trình bày nội dung 3 quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi.Ý nghĩa của các quy luật này trong chăn nuôi

Caau3: khi chọn lọc giống vật nuôi thường căn cứ vào những tiêu chuẩn nào ? trình bày và so sánh 2 phương pháp chọn lọc được tiến hành nhiều nhất

câu 4: các đàn giống trong hệ thống nhân giống hình tháp có đặc điểm gì ? so sánh quy trình sản xuất gia xúc giống và cá giống

câu 5: có những phương pháp nhân giống vật nuôi nào ? ưu điểm, nhược điểm từng phương pháp cho ví dụ cụ thể

câu 6: công nghệ tế bào được áp dụng trong công tác giống ra sao nêu quy trình cấy truyền phôi

0
19 tháng 6 2017

Đáp án: B. Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái

Giải thích: (Một trong những phương hướng và nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay là: Xây dựng một nền nông nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái – SKG trang 8)

16 tháng 12 2017

Đáp án: B. Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái

Giải thích:Một trong những phương hướng và nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay là: Xây dựng một nền nông nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái – SKG trang 8

22 tháng 9 2017

Đáp án: : B. 5

Giải thích: (Các phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta: 5 – SGK trang 8)

Câu 1: Phát biểu nội dung của quy luật phân ly. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly.Câu 2: Phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập.Câu 3: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người.Câu 4: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phânCâu 5: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp DTĐL và DTLK của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nội dung của quy luật phân ly. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly.

Câu 2: Phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập.

Câu 3: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người.

Câu 4: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân

Câu 5: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp DTĐL và DTLK của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của DTLK trong chọn giống

Câu 6: Thế nào là phép lai phân tích?

Câu 7: Nêu khái niệm tính trạng và cặp tính trạng tương phản. cho ví dụ minh họa.

Câu 8

Bài toán:

a. Ở cà chua , cây thân cao là trội hoàn toàn so với cây thân thấp. Hãy viết sơ đồ lai để xác định kết quả của con lai F1 khi cho lai cây thân cao với cây thân thấp.

b. Ở gà 2n = 78. Một hợp tử sau khi được thụ tinh đã nguyên phân một số lần liên tiếp, môi trường cung cấp 1170 chiếc NST. Xác định số lần nguyên phân của hợp tử.

                                                                   

 

1
29 tháng 10 2021

dd

29 tháng 10 2023
Sự phát triển nghành nông nghiệp của Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long

- Đông Nam Bộ: Khu vực này chủ yếu tập trung vào việc sản xuất cây công nghiệp như cao su, cà phê, và hồ tiêu.
Đồng bằng Sông Cửu Long: Đây là "cồn nghiệp lúa" của Việt Nam, với việc sản xuất lúa gạo đứng đầu cả nước. Khu vực này cũng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, như tôm và cá tra.

Giải thích sự phát triển:

- Đất đai màu mỡ: Sự giàu có của các loại đất đai đã giúp phát triển nghành nông nghiệp.

- Hệ thống sông ngòi: Các sông lớn như sông Mê Kông cung cấp nguồn nước dồi dào.

- Chính sách ưu đãi: Các chính sách về thuế và đầu tư đã khuyến khích sự phát triển của nghành nông nghiệp.

29 tháng 10 2023
Sự phát triển nghành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ

Sự Phát Triển:

- Du lịch: Với các địa điểm nổi tiếng như Vũng Tàu, Phan Thiết.

- Dịch vụ tài chính, ngân hàng: Nhiều trụ sở của các ngân hàng và công ty tài chính đặt tại TP.HCM.

- Thương mại: Các trung tâm thương mại lớn, siêu thị, và các khu buôn bán sầm uất.

Điều Kiện Thuận Lợi:

- Cơ sở hạ tầng tốt và giao thông thuận tiện.

- Nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng.

- Thị trường tiêu dùng lớn.

Câu 1: 

Thời gian thành lập thành lập: 8/8/1967

Thành vien sáng lập:  Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines

Nguyên tắc hoạt động: biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên

16 tháng 10 2023

Câu 1:
1. Ngành thủy sản:

- Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Sản lượng thủy sản của Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây.
- Ngành thủy sản góp phần quan trọng vào nền kinh tế quốc gia, cung cấp công việc cho hàng triệu người dân và đóng góp vào xuất khẩu của Việt Nam.

2. Ngành lâm nghiệp:
- Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng của Việt Nam.
- Sản xuất gỗ và các sản phẩm liên quan từ ngành lâm nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào xuất khẩu của Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên rừng cần được quản lý bền vững để đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành này.

3. Ngành lúa:
- Là nguồn thực phẩm chính của người dân Việt Nam, ngành lúa đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực.
- Chính sách hỗ trợ của chính phủ cùng với sự phát triển công nghệ đã giúp tăng năng suất và chất lượng lúa.
- Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu lúa hàng đầu thế giới.

16 tháng 10 2023

Câu 2:

Sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bao gồm cả các yếu tố Điều kiện tự nhiên và Kinh tế - Xã hội. Dưới đây là một số nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta:

1. Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Với vị trí gần biển và nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có lợi thế trong việc phát triển công nghiệp xuất khẩu.
- Tài nguyên thiên nhiên: Các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản và năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, thủy điện) góp phần quan trọng vào phát triển công nghiệp ở Việt Nam.

2. Kinh tế - Xã hội:
- Chính sách và Quy định: Chính sách hỗ trợ của chính phủ, đặc biệt là các chính sách thuế, đầu tư và thương mại, ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển công nghiệp.
- Hạ tầng: Sự phát triển và cải thiện hạ tầng về giao thông, viễn thông, điện lực và nước sạch là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư trong ngành công nghiệp.
- Lao động: Sự có mặt của lao động giỏi và giá cả hợp lý là yếu tố quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.

3. Công nghệ và Đổi mới:
- Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Sự đổi mới và sáng tạo trong các quy trình sản xuất và sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.

4. Hội nhập và thị trường:
- Việc tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định EVFTA (EU - Việt Nam Free Trade Agreement) đã mở ra cơ hội mới cho sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam.

câu 3:

- Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.

- Nhà Lê chia cả nước thành 13 đạo. Dưới dạo là phủ, huyện, châu , xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.

- Nhà vua bỏ các chức tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua

- Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.

28 tháng 2 2022

Cái này có tham khảo ko thế

26 tháng 12 2023

Các nhân tố tự nhiên

- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

+ Khoáng sản nhiên liệu (than, dầu, khí) là cơ sở để phát triển công nghiệp năng lượng, hoá chất; khoáng sản kim loại (quặng sắt, mangan, crôm, thiếc, chì - kẽm,...) là cơ sở để phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu; khoáng sản phi kim loại (apatit, pirit, photphorit,...) là cơ sở cho phát triển công nghiệp hoá chất; các khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, đá vôi,...) là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Nguồn thuỷ năng dồi dào của các sông, suối là cơ sở tự nhiên cho phát triển công nghiệp năng lượng (thuỷ điện).

+ Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở để phát triển các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, từ đó cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

- Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của các vùng. Ví dụ, Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh nổi bật về công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lượng (than, thuỷ điện, nhiệt điện).