K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

\(\frac{k\left(x+2\right)-3\left(k-1\right)}{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)x=2-k\)

Với \(k=1\) thì phương trình vô nghiệm

Với \(k\ne1\)thì

\(x=\frac{2-k}{k-1}>0\)

\(\Leftrightarrow1< k< 2\)

27 tháng 2 2020

a) Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\) Thay nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2,-1\right)\) ta có hệ mới là :

\(\hept{\begin{cases}2k-1=5\\2-1=1\end{cases}\Leftrightarrow k=3}\)

b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\kx-1-x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\x\left(k-1\right)=6\end{cases}}\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất : \(\Leftrightarrow k-1\ne0\) \(\Leftrightarrow k\ne1\)

Để hệ phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow k-1=0\Leftrightarrow k=1\)

P/s : Em chưa học lớp 9 nên không biết cách trình bày cho lắm :))

8 tháng 3 2021

b) là gì vậy bạn , viết nốt đi rồi mình làm cho

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Hai bất phương trình bài cho là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) (1; 1) là một nghiệm chung của hai BPT (1) và (2) vì:

Thay x=1;y=1 vào (1) ta được: 1-1<3 (Luôn đúng)

Thay x=1; y=1 vào (2) ta được: 1+2.1>-2 (Luôn đúng)

4 tháng 6 2021

\(x^3+3x^2+2x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+1=-a\end{matrix}\right.\)

Vì 2 pt đã có nghiệm chung là \(-1\Rightarrow\) nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2=-a\) phải khác \(0,2\)

\(\Rightarrow a\ne-1;-9\)

(cách mình là vậy chứ mình cũng ko chắc là có đúng ko nữa)

 

4 tháng 6 2021

sửa lại khúc nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2-a\) phải khác \(0,-2\)và \(a\ne-1\)

lại giùm mình,mình quên dấu - nên a phía dưới hơi bị lỗi

 

 

15 tháng 3 2022

a, Thay vào ta được 

\(x^2-8x+10=0\)

\(\Delta'=16-10=6>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb \(x=4\pm\sqrt{6}\)

b, Ta có \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3m\right)=-2m+1+3m=m+1\)

Để pt có 2 nghiệm khi m >= -1 

15 tháng 3 2022

a)Thay m=5 ta có:

\(x^2-2\left(5-1\right)x+5^2-15=0\\ =>x^2-8x+10=0\)

Công thức nghiệm của pt bâc 2 ta có: b2-4ac=(-8)2-40=24>0

=>Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

xong r tính ra x1 và x2 :v

a) Để phương trình \(\left(2x+1\right)^2\cdot\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2 thì Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)^2\cdot\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được:

\(\left(2\cdot2+1\right)^2\cdot\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)

\(\Leftrightarrow25\cdot\left(2k+18\right)-20=40\)

\(\Leftrightarrow25\left(2k+18\right)=60\)

\(\Leftrightarrow2k+18=\dfrac{12}{5}\)

\(\Leftrightarrow2k=-\dfrac{78}{5}\)

hay \(k=\dfrac{-39}{5}\)

Vậy: \(k=\dfrac{-39}{5}\)

3 tháng 3 2021

(2x+1)2(9x+2k) - 5(x+2)=40 có nghiệm là x=2

=>(2*2+1)2(9*2+2k)-5(2+2)=40

=>25(18+5k)-20=40

=>25(18+5k)=60

=>18+5k=2.4

=>5k=-15.6 =>k=-0.624