K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

a) Điện trở của đèn là :R=U^2/P=220^2/40=1210 ôm
khi đèn hoạt động thì điện năng dc chuyển hóa thành quang năng.
b)công suất tiêu thụ của đèn là :P=U^2/R=200^2/1210=4000/121 ôm
do vậy đèn không sáng bt
cường độ dòng điện khi đó là:I=P/U=4000/121/200=20/121 A
điện năng tiêu thụ trong 5 phút là:Q=I^2*R*t=20/121^2*1210*5*60=19834 J

29 tháng 10 2021

Tham khảo :

a) Điện trở của đèn:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)

Khi có dòng điện qua đèn, điện trở trong đèn nóng lên và phát sáng. Sự chuyển hóa năng lượng khi đèn hoạt động là chuyển điện năng thành nhiệt năng.

b) Khi mắc đèn vào nguồn điện 220 V, hiệu điện thế qua đèn bằng hiệu điện thế định mức của đèn, đèn sáng bình thường.

Công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức bằng 40 W.

Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 phút:

A=Pt=40.5.60=12000(J)=12(kJ)

7 tháng 11 2023

a)Đèn sáng yếu hơn mức bình thường do mắc vào mạch điện \(110V< 220V\).

Khi đèn hoạt động bình thường:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{110}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{22}A\)

b)Công suất đèn tiêu thụ: \(P=U\cdot I=110\cdot\dfrac{3}{22}=15W\)

7 tháng 11 2023

Ui được idol tick đúng cảm ơn idol vật lí nha

5 tháng 11 2021

a)Điện trở đèn:

   \(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b)Công suất tiêu thụ đèn:

   \(P_đ=\dfrac{U_m^2}{R_đ}=\dfrac{220^2}{4847}=100W\)

c)\(I_{Đ_{đm}}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\) 

   Cường độ dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

   Đèn sáng bình thường.

26 tháng 12 2021

\(I=341mA=0,341A\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}=645,16\Omega\)

\(P=U\cdot I=220\cdot0,341=75,02W\)

\(A=UIt=220\cdot0,341\cdot30\cdot4\cdot3600=32408640J\)

Điện trở của bóng đèn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,25}=880\left(\Omega\right)\) 

Công suất của bóng đèn là: 

\(P=U.I=220.0,25=55\left(W\right)\) 

Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 5 giờ là:

A = P.t= 55.30.5.3600 = 29700000 

Vậy.......

29 tháng 10 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,4}=550\left(\Omega\right)\\P=UI=220.0,4=88\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=88.4,5.30=11880\left(Wh\right)=11,88\left(kWh\right)=42786000\left(J\right)\)

c. Khoảng 11 số (bạn làm tròn lên 12 cũng được nhé).

\(T=A.1500=11,88.1500=17820\left(dong\right)\)

14 tháng 10 2018

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

10 tháng 1 2022

Điện trở của đèn là:

 \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)

Công suất điện của bóng đèn khi đó: 

\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)

 

29 tháng 4 2017

a) Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất của bóng đèn khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Mỗi số đếm của công tơ điện là 1kWh, nên muốn tìm số đếm tương ứng của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh

Khi đó

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy số đếm tương ứng của công tơ điện là 9 số