K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2020

(Nhớ nha cái dấu trị tuyệt đối sẽ có hai Th xảy ra )

Ta có :\(\left|x-3\right|=x-2\)

Xảy ra 2 TH :

TH1 : \(\left|x-3\right|=x-2\) \(\Leftrightarrow\)x-3 = x-2 nếu x-3\(\ge\)0 hay x\(\ge\)3

\(\Rightarrow\)x-x=-2+3

\(\Rightarrow\)0=1 (vô nghiệm )

TH2 : \(\left|x-3\right|=x-2\)\(\Leftrightarrow\)3-x=x-2 nếu x-3 <0 hay x<3

\(\Rightarrow\)(-x)-x=(-2)-3

\(\Rightarrow\)-2x=-5

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{5}{2}\)(TMĐK)

Vậy là kết quả đó đúng rồi nha ! chúc bạn học tốt !

12 tháng 10 2020

Donate 1 SP :))

2 tháng 11 2016

số lượng gtu đực X=Y thì thụ tinh sẽ kết hợp vs gtu cái X tạo ra hợp tử vs tỉ lệ XX xấp xỉ XY~1:1

xác suất thụ tinh của hai loại gtu .đực X và Y với gtu cái X bằng nhau nghĩa là

khả năng mà gtu .đực X kết hợp vs gtu cái X tạo ra htu XX

và khả năng mà gtu .đực Y kết hợp với gtu cái X tạo ra htu XY

LÀ NHƯ NHAU

tức XX .đc tạo ra = XY tạo ra

20 tháng 12 2016

Bài 12. Cơ chế xác định giới tínhgiúp mình

29 tháng 6 2019

link: doctailieu.com/dap-an-bai-5-trang-79-sgk-dai-so-lop-10

7 tháng 9 2017

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\left(1-\frac{3}{7}\right)\cdot\cdot\cdot\left(1-\frac{3}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{4}{7}\cdot\frac{7}{10}\cdot\cdot\cdot\frac{97}{100}\)

\(=\frac{1.4.7.10...97}{4.7.10.13...100}\)

\(=\frac{1}{100}\)

7 tháng 9 2017

Còn có cách khác không bạn

1 tháng 3 2022

Đặt \(A=2^{x+9}-2^{x+8}-2^{x+7}-...-2^{x+1}-2^x\)

\(\Rightarrow2A=2\left(2^{x+9}-2^{x+8}-...-2^x\right)\)

\(\Rightarrow2A=2^{x+9}.2^1-2^{x+8}.2^1-...-2^x.2^1\)

\(\Rightarrow2A=2^{x+10}-2^{x+9}-...-2^{x+1}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2^{x+10}-2^{x+9}-...-2^{x+1}-\left(2^{x+9}-2^{x+8}-...-2^{x+1}-2^x\right)=2^{x+10}-2^{x+9}-2^{x+9}+2^x\)

\(\Rightarrow A=2^{x+10}-2.2^{x+9}+2^x=2^{x+10}-2^{x+10}+2^x=2^x\)

\(\Rightarrow2^x=1024\Rightarrow x=10\)

1 tháng 3 2022

cảm ơn pạn đã cho mik hiểu thế nào là CĐM =))

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi. 

Em xét 3 TH:

$x\geq 7$

$3\leq x< 7$

$x< 3$

Để phá trị tuyệt đối

Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$

30 tháng 7 2021

 Akai Haruma  Chị ơi khi mà kết hợp điều kiện thì phải dùng dấu ngoặc nhọn hay ngoặc vuông ạ ví dụ như 3 TH ở trên ạ 

NV
8 tháng 8 2021

a.

\(2x-x^2+7=-\left(x^2-2x+1\right)+8=-\left(x-1\right)^2+8\le8\)

\(\Rightarrow2+\sqrt{2x-x^2+7}\le2+\sqrt{8}=2+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2+\sqrt{2x-x^2+7}}\ge\dfrac{3}{2+2\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\)

\(A_{min}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\) khi \(x=1\)

b. ĐKXĐ: \(x\le1\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-1\right)\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{2}\)

\(B=-\left(\sqrt{1-x}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}\le\dfrac{3}{2}\)

\(B_{max}=\dfrac{3}{2}\) khi\(x=\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 8 2021

dạ em cảm ơn anh ạ