K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2020

1.

a) \(\frac{x+2}{2x-3}< 0\) ( ĐKXĐ : x ≠ 3/2 )

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\2x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>\frac{3}{2}\end{cases}}\)( loại )

9. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\2x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< \frac{3}{2}\)

=> Với \(-2< x< \frac{3}{2}\)thì tmđb

b) \(\frac{x\left(x-2\right)}{x^2+3}>0\)

Vì x2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x

nên ta chỉ cần xét x( x - 2 ) > 0

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)thì tmđb

9 tháng 10 2020

2.

A = x2 + 4x = x( x + 4 )

Để A dương => A > 0

<=> x( x + 4 ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x>0\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x< -4\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)thì tmđb

B = ( x - 3 )( x + 7 )

Để B dương => B > 0

<=> ( x - 3 )( x + 7 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\Leftrightarrow x>3\)

2. \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -7\end{cases}}\Leftrightarrow x< -7\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -7\end{cases}}\)thì tmđb

C = ( 1/2 - x )( 1/3 - x )

Để C dương => C > 0

<=> ( 1/2 - x )( 1/3 - x ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-\frac{1}{2}\\-x>-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}\)

2. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x< -\frac{1}{2}\\-x< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x>\frac{1}{2}\end{cases}}\)thì tmđb

2 tháng 5 2017

Vk yêu để anh giúp cho !

\(A\left(x\right)=3x^2+5x^3+x-2x^2-x+1-4x^3-2x-3\)

\(\Leftrightarrow A\left(x\right)=x^3-x-2\)

Ta có \(A\left(x\right)x^3-x-2=B\left(x\right)=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x^3-2=2x\)( Vì cả 2 vế đều có -2 vợ nhé )

\(\Leftrightarrow x^3=2x+x=3x\)

\(\Rightarrow x=0\)( Vì chỉ có x=0 mới thỏa mãn điều kiện trên )

Chúc vk yêu học giỏi !

2 tháng 5 2017

Đừng hiểu nhầm nhé

Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:a). 5xy2 + 10x2y.            b). x2 - 9 - 2xy - y2.          c). x3 - 8 + 2x(x - 2).Câu 2: Tìm x, biết:a). (x - 1)(x + 1) - x(x + 3) + 7 = 0.         b). 2x3 - 22x2 + 36x = 0.Câu 3: Cho biểu thức A =  + \(\dfrac{1}{x+2}\) - \(\dfrac{1}{x-2}\) (x ≠ 2; x ≠ -2).a). Rút gọn biểu thức A.b). Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.Câu 4:1). Sân bóng tại Trung tâm thể thao quận Tây Hồ là 1 hình chữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a). 5xy2 + 10x2y.            b). x2 - 9 - 2xy - y2.          c). x3 - 8 + 2x(x - 2).

Câu 2: Tìm x, biết:

a). (x - 1)(x + 1) - x(x + 3) + 7 = 0.         b). 2x3 - 22x2 + 36x = 0.

Câu 3: Cho biểu thức A =  + \(\dfrac{1}{x+2}\) - \(\dfrac{1}{x-2}\) (x ≠ 2; x ≠ -2).

a). Rút gọn biểu thức A.

b). Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.

Câu 4:

1). Sân bóng tại Trung tâm thể thao quận Tây Hồ là 1 hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 68m. Ban quản lý muốn thay cỏ mới cho sân. Tính số tiền ban quản lý phải trả để mua cỏ ? biết mỗi mét vuông cỏ có giá 120 000 đồng.

2). Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), đương cao AH. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua M.

a). Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

b). Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HA = HE. Chứng minh DB là phân giác góc ADE.

c). Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của E lên BD và CD. Chứng minh 3 điểm H, I, K thẳng hàng.

 

 

1
13 tháng 12 2023

Câu 2:

a: \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-x\left(x+3\right)+7=0\)

=>\(x^2-1-x^2-3x+7=0\)

=>-3x+6=0

=>-3x=-6

=>\(x=\dfrac{-6}{-3}=2\)

b: \(2x^3-22x^2+36x=0\)

=>\(2x\left(x^2-11x+18\right)=0\)

=>\(x\left(x^2-11x+18\right)=0\)

=>\(x\left(x^2-2x-9x+18\right)=0\)

=>\(x\left[x\left(x-2\right)-9\left(x-2\right)\right]=0\)

=>\(x\left(x-2\right)\left(x-9\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=9\end{matrix}\right.\)

Câu 4:

1: Diện tích cỏ cần thay là:

\(105\cdot68=7140\left(m^2\right)\)

Số tiền BQL sân cần trả là:

\(7140\cdot120000=856800000\left(đồng\right)\)

2:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADE có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình của ΔADE
=>HM//DE

=>BC//DE

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{DBM}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

=>AD=BC

mà \(MD=\dfrac{AD}{2};MB=\dfrac{BC}{2}\)

nên MD=MB

=>ΔMBD cân tại M

=>\(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDB}=\widehat{EDB}\)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=>DB là phân giác của góc ADE

Bài 1: 

a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)

Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)

hay -5<x<0

b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)

3 tháng 10 2021

còn bài 2 nữa ạ.

b: Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^3-1-x^3-x=4\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

hay x=-5

c: Ta có: \(\left(2x-1\right)^3+\left(x+2\right)^3-9x\left(x+1\right)\left(x-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow8x^3-12x^2+6x-1+x^3+6x^2+12x+8-9x^3+9x=7\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+27x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(2x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2021

a) \(\left(2x-3\right)\left(x+2\right)-\left(4x-2\right)\left(x-5\right)=-16\)

\(\Rightarrow2x^2+x-6-4x^2+22x-10=-16\)

\(\Rightarrow2x^2-23x=0\Rightarrow x\left(2x-23\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{23}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(7x^2-7=x^2-2x+1\)

\(\Rightarrow7\left(x^2-1\right)-\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow7\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(7x+7-x+1\right)=0\Rightarrow2\left(x-1\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2021

a) \(\left(2x-3\right)\left(x+2\right)-\left(4x-2\right)\left(x-5\right)=-16\)

 \(2x^2+x-6-4x^2+22x-10=-16\)

 \(-2x^2+23x-16=-16\)

\(23x-2x^2=0\)

\(x\left(23-2x\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{23}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(7x^2-7=x^2-2x+1\)

\(7\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)^2\)

\(7\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\left(7x+7\right)\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right)\left(7x+7-x+1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(6x+8\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

31 tháng 8 2021

a)  (x - 3)2 - 5.(x - 2) + 5 = 0.

<=> x^2 - 6x + 9 - 5x + 10 + 5 = 0

<=> x^2 - 11x + 24 = 0

<=> (x-3)(x-8)=0

<=> x = 3 hoặc x = 8

31 tháng 8 2021

b) (2x - 1)2 - 3.(x - 2).(x + 2) - 25 = 0.

<=> 4x^2 - 4x + 1 - 3x^2 + 12 - 25 = 0

<=> x2 - 4x - 12 = 0

<=> (x+2)(x-6) = 0

<=> x = -2 hoặc x = 6

Bài 2 : Tìm x biết:a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:a)   b)  Bài 4: Tìm a sao cho a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia...
Đọc tiếp

Bài 2 : Tìm x biết:

a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  

c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0

e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4

g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1

Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:

a)  

b) 

Bài 4: Tìm a sao cho

a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5

b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.

Bài 5*: Chứng minh rằng biểu thức:

A = x(x - 6) + 10 luôn luôn dương với mọi x.

B = x2 - 2x + 9y2 - 6y + 3 luôn luôn dương với mọi x, y.

Bài 6* : Tìm GTLN (GTNN) của biểu thức sau :

A = x2 – 4x + 2019                                       B = 4x2 + 4x + 11             

C = 4x – x2 +1                                              D = 2020 – x2 + 5x

E =  (x – 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)                   F= - x2 + 4xy – 5y2 + 6y – 17

G = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 7: Cho  biểu thức   M  =

a/   Tìm điều kiện  để biểu thức  M có nghĩa ?

b/   Rút gọn biểu thức M ?               

c/   Tìm x nguyên để  M có giá trị nguyên.

d/   Tìm giá trị của M tại x = -2      

e/   Với giá trị nào của x thì M bằng 5.

Bài 8 : Cho biểu thức : M =

a)     Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức

b)    Tính giá trị của M khi x = 1; x = -1

c)     Tìm số tự nhiên x để M có giá trị nguyên.

Bài 9: Cho biểu thức

a/Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.  

b/Tìm x để C = 0.  

c/ Tính giá trị của C biết |2x -1| = 3

 

d/ Tìm x để C là số nguyên âm lớn nhất.                  

1

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

=>-13x=26

hay x=-2

b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{5}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-5;2\right\}\)

1:

a: =x^2-7x+49/4-5/4

=(x-7/2)^2-5/4>=-5/4

Dấu = xảy ra khi x=7/2

b: =x^2+x+1/4-13/4

=(x+1/2)^2-13/4>=-13/4

Dấu = xảy ra khi x=-1/2

e: =x^2-x+1/4+3/4=(x-1/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi x=1/2

f: x^2-4x+7

=x^2-4x+4+3

=(x-2)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi x=2

2:

a: A=2x^2+4x+9

=2x^2+4x+2+7

=2(x^2+2x+1)+7

=2(x+1)^2+7>=7

Dấu = xảy ra khi x=-1

b: x^2+2x+4

=x^2+2x+1+3

=(x+1)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi x=-1

 

15 tháng 10 2023

2:

a: \(9x^2-1=\left(3x\right)^2-1=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)

b: \(2\left(x-1\right)+x^2-x\)

\(=2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

c: \(3x^2+14x-5\)

\(=3x^2+15x-x-5\)

\(=3x\left(x+5\right)-\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\left(3x-1\right)\)

3: 

a: \(2x\left(x-1\right)-2x^2=4\)

=>\(2x^2-2x-2x^2=4\)

=>-2x=4

=>x=-2

b: \(x\left(x-3\right)-\left(x+2\right)\left(x-1\right)=5\)

=>\(x^2-3x-\left(x^2+x-2\right)=5\)

=>\(x^2-3x-x^2-x+2=5\)

=>-4x=3

=>x=-3/4

c: \(4x^2-25+\left(2x+5\right)^2=0\)

=>\(\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)+\left(2x+5\right)^2=0\)

=>\(\left(2x+5\right)\left(2x-5+2x+5\right)=0\)

=>4x(2x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)