K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Dẫn 1 luồng khí H2 đi qua 16 gam bột CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn, hòa chất rắn thu được vào axit HCl dư thì thấy có 9,6 gam chất rắn không tan. Tính hiệu suất của phản ứng? Câu 2: Người ta điều chế CaO bằng cách nung đá vôi. Lượng CaO thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng? Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Dẫn 1 luồng khí H2 đi qua 16 gam bột CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn, hòa chất rắn thu được vào axit HCl dư thì thấy có 9,6 gam chất rắn không tan. Tính hiệu suất của phản ứng?
Câu 2: Người ta điều chế CaO bằng cách nung đá vôi. Lượng CaO thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng?
Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất không tan. Nung 125g đá vôi loại trên thu được 97,5g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3
Câu 4: Có thể điều chế được bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng boxit chứa 95% Al2O3. Hiệu suất phản ứng là 98%
Câu 5: Cho 1 quặng boxit có chứa 40% Al2O3. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết hiệu suất phản ứng là 90%

Còn nữa, em vẫn chưa hiểu lắm về phần hiệu suất thì nếu ai giỏi thì chỉ lại cho em được không?

1

\(H\%=\frac{m_{TT}}{m_{LT}}\cdot100\) (đối với tính khối lượng)

\(H\%=\frac{n_{TT}}{n_{LT}}\cdot100\) (đối với tính thể tích)

LT: lý thuyết

TT: thực tế

26 tháng 2 2022

a) A gồm Cu, Fe

\(n_O=\dfrac{39,2-29,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 39,2 

=> 80a + 56bx + 16by = 39,2 (1)

nO = 0,6 (mol)

=> a + by = 0,6 

=> 80a + 80by = 48 (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> nFe = bx = 0,3 (mol)

(2) - (1) => 64by - 56bx = 8,8

=> by = 0,4

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=39,2\\a+4b=0,6\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 1 2018

CuO + H2 to-----> Cu + H2O

0,15----> 0,15-------->0,15

nCuO=m/M=12/80= 0,15 (mol)

mCuO=M.n=64.0,15=9,6(g)

HCuO=(mcupư/mcudư).100%=(6,6/9,6).100%=68.75%

22 tháng 10 2021

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

nZn=0,1(mol)

Từ 1:

nZnCl2=nH2=nZn=0,1(mol)

mZnCl2=136.0,1=13,6(g)

VH2=0,1.22,4=2,24(lít)

CuO +H2 -> Cu + H2O (2)

Từ 2:

nO=nH2=0,1(mol)

mO=16.0,1=1,6(g)

mchất rắn còn lại=10-1,6=8,4(g)

Chúc Bạn Học Tốt

22 tháng 10 2021

bài toán yêu cầu tính H% mà bạn?

 

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

14 tháng 6 2019

10 tháng 5 2016

nCuO=0,02 mol

        CuO+H2=>H2O+Cu

Bđ0,02 mol

Pứ:x mol                      =>x mol

Dư:0,02-x mol

Cr sau pứ gồm Cu và CuO

=>64(0,02-x)+80x=1,344

=>16x=0,064=>x=0,004

H%=0,004/0,02.100%=20%

23 tháng 1 2019

Đoạn cuối nhầm r bạn :
64x+(0,02-x).80=1,344
=>64x+1,6-80x=1,344 => -16x =1,344-1,6
=> -16x =-0,256
=> x = 0,016
H=0,016/0,02.100=80%


19 tháng 12 2021

P1: Gọi số mol CO, H2 trong phần 1 là a, b mol

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

\(n_{Cu}=\dfrac{4,48}{64}=0,07\left(mol\right)\)

=> a + b = 0,07 (1)

P2: Gọi số mol CO, H2 trong phần 2 là ak, bk mol

=> 28ak + 2bk - 28a - 2b = 1,32 (2)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: CO + O2 --to--> CO2

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

=> ak = 0,06 (mol) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\\k=3\end{matrix}\right.\)

=> m = (0,02.28 + 0,05.2) + (0,06.28+0,15.2) = 2,64(g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%CO=\dfrac{0,02}{0,07}.100\%=28,57\%\\\%H_2=\dfrac{0,05}{0,07}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 6 2017

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

20 tháng 5 2021

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Gọi n H2O = n H2 = a(mol)

Bảo toàn khối lượng:  

20 + 2a = 16,8 + 18a

=> a = 0,2(mol)

n CuO pư = n H2 = 0,2(mol)

Vậy : H = 0,2.80/20   .100% = 80%

20 tháng 5 2021

\(n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(a.............a\)

\(m_{cr}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0.2\)

\(H\%=\dfrac{0.2\cdot80}{20}\cdot100\%=80\%\)