K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2020

a) Ta có mạch: \(R_1ntR_2\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=60+40=100\left(\Omega\right)\\ I=I_1=I_2=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{100}=0,12\left(A\right)\)

b) Khi này, mạch là: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(U_2=I_2R_2=0,075.40=3\left(V\right)\\ U_{23}=U_2=U_3=3\left(V\right)\\I=I_1=I_{23}=0,12\left(A\right)\\ R_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{3}{0,12}=25\left(\Omega\right)\)

17 tháng 10 2021

Bài 1:

 \(R=R1=R2=20+40=60\Omega\)

\(I=U:R=12:60=0,4A\)

\(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=20.0,2=4V\\U2=R2.I2=40.0,2=8V\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

bạn ơi câu a,b,c thì mình bt làm rồi bạn có bt làm câu d ko ạ

 

15 tháng 12 2016

Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm

I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A

I = I1 = I2 = 0.03 A

(R1 nt R2 nt R3 )

Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm

 

 

19 tháng 12 2016

a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :

R = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω

b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A

cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A

c, điện trở tương đương khi đó :

R = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω

19 tháng 12 2016

bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ

R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?

cái tớ làm là mắc song song đấy

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

19 tháng 8 2021

a, R1 nt(R2//R3)(hình như thiếu đề thì phải thiếu R3= bao nhiêu)

b, R1 nt (R2//R3)

\(=>U23=U2=U3=I2R2=6V\)

\(=>I1=I2+I3=>\dfrac{U-U23}{R1}=0,1+\dfrac{6}{R3}=>\dfrac{8-6}{5}=0,1+\dfrac{6}{R3}=>R3=20\left(om\right)\)

9 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))

b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:

U = R.I = 45.0,5 = 22,5(V)

U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)

U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)

U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)

10 tháng 11 2021

a. \(U=U1=U2=I1\cdot R1=1,2\cdot5=6V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

b. \(I=U:R=6:\left(\dfrac{5.10}{5+10}\right)=1,8A\)

c. \(R'=U:I'=6:0,8=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow R3=R'-R=7,5-\left(\dfrac{5.10}{5+10}\right)=\dfrac{25}{6}\Omega\)