K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2020

1. 

a) \(3^{23}< 5^{15}\)

b) \(127^{23}< 128^{23}=\left(2^7\right)^{23}=2^{161}\)

\(513^{18}>512^{18}=\left(2^9\right)^{18}=2^{162}\)

Vì \(162>161\Rightarrow2^{161}< 2^{162}\Rightarrow127^{23}< 513^{18}\)

2 tháng 10 2020

2. Ta có: 

\(5^{27}=5^{3.9}=\left(5^3\right)^9=125^9< 128^9=2^{7.9}=\left(2^7\right)^9=2^{63}\)

\(\Rightarrow5^{27}< 2^{63}\left(1\right)\)

Lại có: \(2^{63}< 2^{64}=2^{16.4}=\left(2^{16}\right)^4=65536^4< 78125^4=5^{7.4}=\left(5^7\right)^4=5^{28}\)

\(\Rightarrow2^{63}< 2^{64}< 5^{28}\Rightarrow2^{63}< 5^{28}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 => đpcm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: 1,(375) = 1,375375375…

\(1\frac{3}{8}\) = 1,375

Vì 1,375375... > 1,375 nên 1,(375) > \(1\frac{3}{8}\)

b) Ta có: -1,(27) = -1,272727…

Vì 1,272727… > 1,272 nên - 1,272727 < -1,272 hay – 1,(27) <  -1,272

16 tháng 8 2023

a) Ta có:

\(2=1+1=1+\sqrt{1}\)

Mà: \(1< 2\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{1}< \sqrt{2}+1\)

\(\Rightarrow2< \sqrt{2}+1\)

b) Ta có:

\(1=2-1=\sqrt{4}-1\)

Mà: \(4>3\Rightarrow\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow1>\sqrt{3}-1\)

c) Ta có:

\(10=2\cdot5=2\sqrt{25}\)

Mà: \(25< 31\Rightarrow\sqrt{25}< \sqrt{31}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{25}< 2\sqrt{31}\)

\(\Rightarrow10< 2\sqrt{31}\)

d) Ta có:

\(-12=-3\cdot4=-3\sqrt{16}\)

Mà: \(16>11\Rightarrow\sqrt{16}>\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-3\sqrt{16}< -3\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-12< -3\sqrt{11}\)

27 tháng 9 2023

a) \(6=\sqrt[3]{6^3}=\sqrt{216}>\sqrt[3]{208}=2\sqrt[3]{26}\)

b) \(2\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{2^3.6}=\sqrt[3]{48}>\sqrt[3]{47}\)

22 tháng 8 2023

 a) Vì \(1,3>1\) nên hàm số \(y=1,3^x\)  là hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)

Mà \(0,7>0,6\) nên \(1,3^{0,7}>1,3^{0,6}\)

b) Vì \(0,75< 1\) nên hàm số  là hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)

Mà \(-2,3>-2,4\) nên \(0,75^{-2,3}>0,75^{-2,4}\)

a: 1,3>1

=>HS y=1,3x đồng biến trên R

=>\(1.3^{0.7}>1.3^{0.6}\)

b: 0,75<1

=>HS y=0,75x nghịch biến trên R

-2,3>-2,4

=>\(0,75^{-2,3}< 0,75^{-2,4}\)

16 tháng 11 2021

Bài 1: 

A= 623,5 + 148,9 + 506,7 + 217,3
=1496,4
B= 543,7 + 208,5 + 127,9 + 616,3
=1316,4
mà 1496,4>1316,4
=>A>B

Bài 2:

trung bình cộng của 25,42 ; 17,29 và 20,29 là:
(25,42 + 17,29 + 20,29) : 3 = 21

Đáp số:......

Bài 3:

436,54 + 85,08 = 521,62

 

19 tháng 11 2021

thanks

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \( - 10\) và \( - 9\) là các số nguyên âm.

Số đối của \( - 10\) là 10

Số đối của \( - 9\) là 9.

Do \(10 > 9\) nên \( - 10 <  - 9\).

b) \(2\) là số nguyên dương và \( - 15\) là số nguyên âm nên \(2 >  - 15\)

c) \( - 3\) là số nguyên âm nên \( - 3\) luôn nhỏ hơn 0 \(\left( { - 3 < 0} \right)\)

19 tháng 6 2021

`A=(2-1)(2+1)(2^2+1)...(2^16+1)`

`=(2^2-1)(2^2+1)....(2^16+1)`

`=(2^4-1)....(2^16+1)`

`=2^32-1<2^32`

`=>A<B`

a: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2\)

b: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2=4\)

\(\sqrt[3]{2^6}=\sqrt[3]{64}=4\)

=>\(2^{\dfrac{6}{3}}=\sqrt[3]{2^6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).

b)      Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).

a: -2/3<0<1/200

b: 139/138>1

1375/1376<1

=>139/138>1375/1376

c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76

25 tháng 2 2022

5 phần = 5 = \(\dfrac{5}{} \) :>

25 tháng 2 2022