K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2020

4.

\(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+3+...+16\right)\\ \Leftrightarrow1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{3}.6+...+\frac{1}{16}.136\\ \Leftrightarrow1+1,5+2+...+8.5\\ \Leftrightarrow\frac{\left(8,5+1\right)\left[\left(8,5-1\right):0,5+1\right]}{2}=76\)

3 tháng 10 2020

3.

Theo bài ra ta có:

\(1-\frac{1}{1-x}=\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=1-\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{1-x}{1-x}-\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{1-x-1}{1-x}\Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{-x}{1-x}\\ \Rightarrow1=-x\\ \Rightarrow x=-1\)

12 tháng 6 2018

Bài 1 : 

a.Ta có 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/199 - 1/200 
=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/199+1/200) -2(1/2+1/4+1/6+......+1/200) 
=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/199+1/200) -(1+1/2+1/3+.....+1/100) 
=1/101+1/102+....+1/199+1/200

b.Tổng quát bạn tự làm nhé

Bài 1 :

Ta giải bài toán tổng quát :chứng minh rằng : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 , ta luô có :

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n-1}\)\(-\frac{1}{2n}\)

\(=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+...+\frac{1}{2n}\)

Thật vậy ,kí hiệu \(S2n=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n}\)thì ta có :

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{2n}=S2n-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n}\right)\)

\(=S2n-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+..+\frac{1}{2n}\)

Bài toán ở câu a chỉ là trường hợp riêng của bài toán trên với \(n=100\)

Bài 2 :

Đặt \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{15}\left(1\right)\)

\(T=1.3.5.7...15\)( Tích các số lẻ bé hơn hoặc bằng 15 )

Nhân 2 vế của ( 1 ) với 2^2 .T ta được :

\(S.2^2T=\frac{2^2T}{2}+\frac{2^2T}{3}+\frac{2^2T}{4}+...+\frac{2^2T}{15}\left(2\right)\)

Dễ thấy tất cả các số hạng ở vế phải của ( 2) ,trừ số hặng \(\frac{2^2T}{2^3}\)đều là số tự nhiên ,suy ra vế phải có tổng không phải là số tự nhiên .Do đó S không phải là số tự nhiên

Chúc bạn học tốt ( -_- )

16 tháng 5 2016

sai đề rùi bạn. 

21 tháng 5 2016

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right) }=\frac{2015}{4034}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{4034}\)

\(x=2016\)

25 tháng 8 2017

   

    Bài 1 :

    A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/16 + ... + 1/32 - 1/64

    A = 1 - 1/64

    A = 63/64

    

17 tháng 7 2018

Bài 2: ta có tích riêng thứ nhất là .....5, thứ hai cũng là ....5 -> chữ số tận cùng là: ....5 - ....5 = ...0

Bài 3: Gọi số có hai chữ số đó là ab (a,b =<9) 
...........................__..... _ 
Theo đề bài ta có: ab = 9b 
=> b = (2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) 
.......................................... 
=> Tương ứng với b ta có ab = (18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81) 
Nhận xét: Chỉ có 45 = 9.5 
Vậy số đó là 45

17 tháng 7 2018

Bạn nào giúp mik bài 1 với bài 4 đi

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

7 tháng 9 2016

câu a,mình ko biết nhưng câu b bạn cộng 1+b cho số hạng đầu áp dụng cô si,các số hạng khác tương tự rồi cộng vế theo vế,ta có điều phải c/m

7 tháng 9 2016

Bạn nói rõ hơn được không???

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2020

Bài 3:

Số nghịch đảo của $x$ là: $\frac{1}{x}$.

Theo bài ra ta có:

$5.\frac{1}{x}=\frac{1}{2}$

$\frac{1}{x}=\frac{1}{2}:5=\frac{1}{10}$

$x=10$

Vậy $x=10$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2020

Bài 2:

a)

\(\frac{7}{12}+\frac{x}{15}=\frac{1}{20}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{1}{20}-\frac{7}{12}=\frac{-8}{15}\)

\(x=-8\)

b)

\(x=\frac{1}{2}+25\text{%}x=\frac{1}{2}+\frac{x}{4}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{3}{4}=\frac{2}{3}\)

c)

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}=\frac{-21}{20}\)

\(x=\frac{-21}{20}+\frac{7}{15}=\frac{-7}{12}\)

22 tháng 4 2017

\(1.\)\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{42}\)

\(M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}\)

\(M=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(M=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

Mình làm câu 1 thoi nha!

22 tháng 4 2017

1.

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

=\(1-\frac{1}{7}\)

=\(\frac{6}{7}\)