K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2020

1 XV

2 XVIII

3 I

4 XIII

6 XIII

30 tháng 3 2017

Khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):

Đơn vị thời giam

Khoảng cách thời gian So với năm 2011

Thê kỉ

Năm

Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418)

r------------ —--------------

Khởi nghĩa Lam Sơn

6

593

Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789)

Chiến thắng Đống Đa

3

222

Tháng 2 Canh Tí (3-40)

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

20

1971

Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)

Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên

8

723

Ngày 10-3

Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427)

Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quản Minh

6

584

30 tháng 3 2017

Khoảng cách thời gian ( theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):

Đơn vị thời gian Sự kiện khoảng cách thơi gian so với năm 2011

Thế kỉ Năm

Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418)

Khởi nghĩa Lam Sơn 593

____________________________________________________________________________

Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) Chiến thắng Đống Đa 222

Tháng 2 Canh Tí (3-40) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 201971

Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)Chiến thắng Bạch Đằng; Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên | 723

Ngày 10-3 Giỗ tổ Hùng Vương

Ngày 20-6 Đinh Mùi(10-10-1427)Chiến thắng Chi Lăng; Lê Lợi đại phá quân Minh | 584

24 tháng 9 2018

Đ

Đ

S

Đ

S

Đ

S

S

Tớ viết theo thứ tự đó

đáp án 

A,Lịch âm: 2/1 năm mậu tuất lịch dương: 7/2/1418

21 tháng 7 2021

Câu 4: Khởi nghĩa Lam Sơn (7/2/1418), em hãy tính lịch Âm Dương cho sự kiện lịch sử này?

   A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418

   B. Lịch Âm: 3/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418

   C. Lịch Âm:1/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418

   D. Lịch Âm: 2/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418

 Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?

   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)

   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)

Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?

   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.

Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?

   A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.

   B. Khổng Tử là người có uy tín.

   C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.

   D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.

Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?

   A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.

   B. Chưa triệt để

   C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế

   D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội

Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?

   A. Là nhà chính trị quân sự tài ba.             B. Là danh nhân văn hóa thế giới.

   C. Là một anh hùng dân tộc.                      D. Là nhà sử học nổi tiếng

Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

   A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.

   B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.

   C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.

   D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.

Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?

   A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.

   B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.

   C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.

   D. Không đáp ứng được lòng dân.

Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?

   A. Yêu nước, căm thù giặc.                        B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.

   C. Thương dân, căm thù giặc.                    D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.

Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?

   A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

   B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.

   C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.

   D. Giặc Minh quá tàn bạo.

Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?

   A. Một đạo               B. Hai đạo.               C. Ba đạo.                D. Bốn đạo.

1
12 tháng 7 2021

Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?

   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)

   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)

Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?

   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.

Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?

   A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.

   B. Khổng Tử là người có uy tín.

   C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.

   D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.

Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?

   A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.

   B. Chưa triệt để

   C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế

   D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội

Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?

   A. Là nhà chính trị quân sự tài ba.             B. Là danh nhân văn hóa thế giới.

   C. Là một anh hùng dân tộc.                      D. Là nhà sử học nổi tiếng

Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

   A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.

   B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.

   C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.

   D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.

Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?

   A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.

   B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.

   C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.

   D. Không đáp ứng được lòng dân.

Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?

   A. Yêu nước, căm thù giặc.                        B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.

   C. Thương dân, căm thù giặc.                    D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.

Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?

   A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

   B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.

   C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.

   D. Giặc Minh quá tàn bạo.

Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?

   A. Một đạo               B. Hai đạo.               C. Ba đạo.                D. Bốn đạo.

13 tháng 7 2021

ghi ABCD là đc r, việc j phải mệt thế

 

15 tháng 10 2021

Tham khảo :

Ngày 30 tháng tháng chạp , vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân . Binh linh đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi . Khi đến núi Tam Điệp , Sở và Lân ra đón xin chịu tội . Vua Quang Trung phân xử xong thì cho mở tiệc khao quân , hẹn đến ngày mồng 7 sẽ vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng chiến thắng . Vua Quang Trung cho chia quân thành 5 đạo, đúng ngày gióng trống khua chiêng lên đường ra Bắc . Khi quân ra đến sông Gián , nghĩa binh trấn thủ ở đó tan vỡ chạy trước . Khi đến sông Thanh Quyết , quân Thanh do thám đi từ xa thấy bóng cũng chạy nốt , vua cho người đuổi theo đến Phú Xuyên thì bắt sống được hết không để tên nào chạy thoát nên quân Thanh ở Hà Hồi và Ngọc Hồi vẫn không hay biết gì . Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng năm Kỉ Dậu ( 1789 ) , vua Quang Trung tiến đánh đồn Hà Hồi . Ông cho quân vây kín bốn xung quanh rồi bắc loa truyền gọi . Tiếng quân lính luân phiên dạ ran vang vọng khắp không gian khiến quân số của ta như có thêm hàng vạn người . Khí thế quân Tây Sơn mạnh hơn bội phần khiến cho địch rụng rời sợ hãi , liền xin ra hàng , vũ khí bị quân ta lấy hết . Vua Quang Trung chiếm được thành Hà Hồi mà không cần phải khởi dụng binh đao . Tiến vào trận Ngọc Hồi , vua Quang Trung sai người lấy sáu chục tấm ván , ghép liền ba tấm làm một bức , bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín , tất thảy được hai mươi bức rồi chọn những người lính khỏe mạnh nhất , cứ mười người khênh một bức , lưng giắt dao ngắn , hai mươi người khác cầm binh khí theo sát phía sau , dàn trận thành chữ nhất . Vua cưỡi voi đốc thúc sát phía sau , đến mồng 5 tháng giêng thì đến sát thành Ngọc Hồi . Quân ta khí thế ngút trời , ai nấy đều quyết tâm cao độ tiến vào trận chiến sống mái với kẻ thù . Cuộc chiến ngay từ mở đầu đã vô cùng căng thẳng . Quân Thanh từ trong thành Thăng Long cho nổ súng bắn ra , nhằm vào đội quân nhưng không trúng người nào . Nhân có gió bắc , quân Thanh đã dùng ống phun khói lửa ra , khói tỏa mù trời , cách trong gang tấc không nhìn thấy gì hòng làm quân ta rối loạn , mất tinh thần . Nhưng đúng lúc ấy , trời lại nổi gió nam , thánh ra quân Thanh lại lãnh đủ , tự làm hại mình . Quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của vua Quang Trung , gấp rút tiến quân , vừa che chắn , vừa xông thẳng lên phía trước . Khi hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất , cầm dao ngắn xông lên chém bừa , những bính linh theo sát phía sau cũng nhất tề xông tới mà đánh . Tiếng gươm giáo va nhau , tiếng người vang đội , tiếng hò hét vang trời . Vua Quang Trung sừng sững ngồi trên voi chỉ huy trận đánh , tiếng vua vang rền như tiếng sấm khiến cho quân ta càng thêm vững vàng , xông tới mà đánh . Quân Thanh không chống đỡ nổi , bỏ chạy tán loạn , giày xéo lên nhau mà chết . Tên thái thú lúc bấy giờ là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ mà chết . Quân Tây Sơn được thế chém giết lung tung , thây nằm đầy đống , mái chảy thành suối , quân Thanh đại bại . Giữa trưa hôm ấy , vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long rồi kéo quân vào thành . Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật , ngựa không kịp đóng yên , người không kịp mặc áo giáp , dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao , rồi nhằm hướng bắc mà chạy . Vua tôi Lê Chiêu Thống cũng hốt hoảng chạy trốn .

Câu 1:  Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong các giai đoạn:+)   1418 - 1423            +)  1424 - 1426                +) cuối năm 1426 - 1427Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 - 1427Câu 3: Nêu tổ chức bộ máy, quân đội luật pháp thời Lê SơCâu 4: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI và nguyên nhân hình...
Đọc tiếp

Câu 1:  Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong các giai đoạn:

+)   1418 - 1423            +)  1424 - 1426                +) cuối năm 1426 - 1427

Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 - 1427

Câu 3: Nêu tổ chức bộ máy, quân đội luật pháp thời Lê Sơ

Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI và nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều

Câu 5: Nêu tình hình kinh tế xã hội Đàng Trong - Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu? Nêu nhận xét

Câu 6: Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785 và đại phá quân Thanh năm 1789 ?Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

Câu 7: Nêu chính sách kinh tế quốc phòng và ngoại giao của vua Quang Trung

Câu 9: Nêu tình hình kinh tế thời Nguyễn ? Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhà Nguyễn ?

 

 

2
10 tháng 4 2016

de cuong ha. ngan qa zabanhze lem

10 tháng 5 2016

đề cương ở trường bn dài lắm hc hết các phần nhà le, nhà tây sơ, nhà nguyễn lun mik mún chết qá

30 tháng 5 2018
Sự kiện Khoảng thời gian tính theo năm Khoảng thời gian tính theo thế kỉ
Khởi nghĩa Lam Sơn(7-2-1428) 589 6
Chiến thắng Đống Đa - Quang Trung đại phá quân Thanh (30-1-1789) 228 3
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (3-40) 1977 20
Chiến thắng Bạch Đằng - Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên (9-4-1288) 729 8
Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi đại phá quân Minh (10-10-1427) 590 6

 

2 tháng 9 2016

1 ) Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2 ) - Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông bà, quê hương, đất nước và dân tộc... 
- Hiểu được những thành quả ngày nay chúng ta đang thừa hưởng là do Gông lao của tổ tiên, ông bà, của cả dân tộc trong thời gian dài đã cần cù lao động tạo ra, do đó phải biết ơn các bậc tiền nhân và biết trân trọng giữ gìn, phát huy những gì chúng ta hiện có.
3 ) Chúng ta cần phải học lịch sử :
- Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai ; mình thuộc dân tộc nào ; con người phải làm gì để có được như ngày hôm nay...
- Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
4 ) Khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):

Đơn vị thời gian

Sự kiện

Khoảng cách thời gian So với năm 2011

Thê kỉ

Năm

Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418)

r------------ —--------------

Khởi nghĩa Lam Sơn

6

593

Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789)

Chiến thắng Đống Đa

3

222

 

Tháng 2 Canh Tí (3-40)

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

20

1971

Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)

Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên

8

723

Ngày 10-3

Giỗ Tổ Hùng Vương

 

 

Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427)

Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quản Minh

5 ) Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

 

6

584

 

 

 

17 tháng 9 2016

Những ngày lịch sử và kỉ niệm theo âm lịchNgày 2-1 Mậu Tuất [7-2-1814] Khởi nghĩa Lam SơnNgày 5-1 Kỉ dậu[30-1-1789] Chiến thắng Đống ĐaQuang Trung đại phá quân ThanhTháng 2 canh tý[3-40] Khởi nghĩa hai Bà Trưng8-3 mậu tý [9-4-1288] Chiến thắng Bạch ĐằngTrần Hưng Đạo đại phá quân NguyênNgày 10-3 giỗ tổ Hùng Vương20-9 Đinh Mùi[10-10-1427] Chiến thắng Chi LăngLê Lợi đại phá quân Minh