K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD có

AI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

góc HAI=góc KAI

=>ΔAHI=ΔAKI

=>HI=KI

c: HI=KI

KI<ID

=>HI<ID

undefined

rồi từ câu a) là sai đề nhaaaa em ( ko thể chứng minh đc - do AB < AC < BC) 

14 tháng 4 2022

cô em cho vậy mà chị

 

c) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

22 tháng 6 2021

Câu a mình làm chứng minh tương tự nên hơi tắt đó nha, thật ra làm vẫn Ok nhưng mà đi thi học kì hay cấp 3 thì phải chứng minh hẳn 2 cái ra đó nhéundefined

22 tháng 6 2021

a) Xét tam giác ABH vuông tại H có HD là đường cao

=> AD.AB = AH2 ( Hệ thức lượng) (1)

Xét tam giác ACH vuông tại H có HE là đường cao

=> AE.AC = AH2 ( Hệ thức lượng) (2)

(1)(2) => AD.AB = AE.AC

b) Có AD.AB = AE.AC

=> \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ACB\) có: 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

+ Chung góc A

=> \(\Delta ADE\) \(\sim\) \(\Delta ACB\)  (c-g-c)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)