K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2015

Ta có: n+5 chia hết cho n +1

=> n+1+4 chia hết cho n +1

mà n+1 chia hết cho n +1 

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n+1 là Ư(4)

mà Ư(4) ={1;2;4}

=> n+1 = 1 ; n+1=2 ; n+1=4

vậy n ={0;1;3}

6 tháng 12 2016

n thuộc tap hop  chứ bạn sao lại n bằng

5 tháng 1 2016

khùng !bạn kết bạn với mk nhé  love you

          1 ;2 ;4

2 tháng 1 2016

Vì n+5*n+1 và n+1*n+1

=> n+5 - (n+1) = n+5-n-1 = 4 * n+1

vậy n+1 thuộc { 1;2;4} => n thuộc { 0;1;3}

dấu * là dấu chia hết nha

4 tháng 1 2016

VÌ n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 => 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)={2;1;4}

Ta có bảng sau:

n+1214
n103

=> n={1;0;3}

n=0,1 tick de toi duoc 70 diem

14 tháng 7 2023

\(N\in\left\{2160;2170;2180\right\}\)

30 tháng 9 2015

N vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5.

=>N có chữ số tận cùng là 0 và 136<N<182

=>N={140;150;160;170;180}

6 tháng 3 2016

mấy bạn làm đúng rùi

4 tháng 1 2015

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3(n+1) +5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1=1 hoặc n+1=5

=> n=0 hoặc n=4

4 tháng 1 2015

(3n + 8) chia hết cho n + 1 suy ra n + n + n + 8 chia hết cho n + 1

suy ra (n+1) + (n+1) + (n+1) + 5 chia hết cho n+1      (1)

mà n +1 chia hết cho n+1                                        (2)

Từ (1) (2) suy ra 5 chia hết cho n+1

suy ra hoặc n+1= 1, hoặc n+1=5

suy ra hoặc n=0, hoặc n=4

 

15 tháng 1 2016

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

19 tháng 1 2016

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

19 tháng 12 2016

(3n+10) chia het (n-1)

(3n-3+13) chia het (n-1)

3(n-1) +13 chia het n-1

13 chia hết n-1

n-1 thuộc Ư(13)={1;13}

n thuộc {2.14}

19 tháng 12 2016

3n + 10 ⋮ n - 1 <=> 3 ( n - 1 ) + 13 ⋮ n - 1

=> 13 ⋮ n - 1 hay n - 1 thuộc ước của 13

ước của 13 là - 13 ; - 1 ; 1 ; 13

=> n - 1 = { - 13 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n = { - 12 ; 0 ; 2 ; 4 }