K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

Bài này bạn Elsa hỏi r mà nhỉ

Link đây nhé, mình giải rất chi tiết r đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/260619760413.html

10 tháng 8 2020

bài làm

=> góc BDC = góc CED + góc DCE

Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE

=> góc BEC = góc BAE + góc ABE

=> góc BEC > góc BAE

Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC

=> góc DEC > góc BAC (*)

Mà góc BDC = góc CED + góc DCE

=> góc BDC > góc DCE (**) 

Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC. 

Vậy góc BDC > góc BAC.

*Ryeo*

10 tháng 8 2020

Bạn tự vẽ hình nhá

Bài 2: 

Có C=40 độ => B = 50 độ do tam giác ABC vuông tại A thì BAC=90 độ

Có AH vuông góc BC => AHB=90 độ

=> BAH=40 độ (DO AHB=90 độ; B=50 độ)

DO BAC=90 độ (Cmt)

=> HAC=90-40=50 độ

Vậy B=50 độ; HAB=40 độ; HAC=50 độ.

10 tháng 8 2020

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ

Bài 3:

Có BDC là góc ngoài của tam giác CDE

=> góc BDC = góc CED + góc DCE

Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE

=> góc BEC = góc BAE + góc ABE

=> góc BEC > góc BAE

Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC

=> góc DEC > góc BAC (*)

Mà góc BDC = góc CED + góc DCE

=> góc BDC > góc DCE (**) 

Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC. 

Vậy góc BDC > góc BAC.

4 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

khi bạn tích tui

tui không tích lại bạn đâu

THANKS

4 tháng 8 2018

không nên đăng mấy thứ vớ vẩn nhé bạn ạ

17 tháng 10 2020

*bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét Δ AMB và Δ DMC có :
BM = CM (gt)
AM = DM (gt)
góc M1 = M2 ( 2 góc đối đỉnh )
=> ΔAMB = ΔDMC (c-g-c)

=> góc MBA = góc MCD ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD

18 tháng 10 2020

ai giúp mình với đặc biệt là câu b í huhuuuuu

a) Áp dụng động lý Py- ta - go vào tam giác vuông ABC ta có

=> AB = 3 cm

Mà AB = AD ( gt)

=> AB = AD = 3cm

b) Lại áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác ACD ta có:

=> DC = 5 cm

=> Xét tam giác CAB vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A ta có :

AB = AD 

BC = CD (5cm)

=> Tam giác CAB = tam giác CAD(cgv-ch)

c) Vì BC//DE

=> BCM = MDE (so le trong)

Xét tam giác BMC và tam giác DME ta có :

DM = MC 

BCM = MDE(cmt)

DME = BMC 

=> Tam giác BMC = tam giác DME (g.c.g)

=> BC=DE(dpcm)

d)chịu

19 tháng 4 2020

Cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB

a, Cho biết AC=4cm, BC=5cm. Tính độ dài AB và BD. Hãy so sánh các góc của tam giác ABC

b, Chứng minh tam giác CBD cân

c, Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E. Chứng minh rằng BC = DE và BC+BD>BE

d, Gọi K là gia điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC=6KM

                                         Giải

a) Áp dụng động lý Py- ta - go vào tam giác vuông ABC ta có

=> AB = 3 cm

Mà AB = AD ( gt)

=> AB = AD = 3cm

b) Lại áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác ACD ta có:

=> DC = 5 cm

=> Xét tam giác CAB vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A ta có :

AB = AD 

BC = CD (5cm)

=> Tam giác CAB = tam giác CAD(cgv-ch)

c) Vì BC//DE

=> BCM = MDE (so le trong)

Xét tam giác BMC và tam giác DME ta có :

DM = MC 

BCM = MDE(cmt)

DME = BMC 

=> Tam giác BMC = tam giác DME (g.c.g)

=> BC=DE(dpcm)

24 tháng 5 2020

Trả lời : 

a, Xét \(\Delta ABC\)có :

AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC= BC2

=> \(\Delta ABC\)vuông tại A.

Iem học ngu hình nên chỉ làm được câu a, có gì thứ lỗi -_-

24 tháng 5 2020

a, bn dựa vào định lý Ta- lét đảo để cm nha

b, Xét \(\Delta DEC\) và \(\Delta ABC\) có

\(\widehat{EDC}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\widehat{BCA}\): chung

=> \(\Delta EDC\) đồng dạng vs \(\Delta ABC\left(g.g\right)\)

c, Xét tam giác ABC có AD là tia tia giác góc BAC ta đc:

\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

Mà BC + CD = BC

=> BC + CD = 10

=> BD  = 10 : (3+4) x 3 = 30/7 (cm)

\(S_{ABC}=\frac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)