K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

Câu ghép.

* Câu trên là câu đơn :

- Vì :

+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.

+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.

- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .

=> Câu trên là câu đơn.

7 tháng 5 2016

a) Nhà thông thái sẽ biết mình đang ở làng Dối Trá nếu người được hỏi nói : " Đúng ạ ! "

b) Nhà thooing thái sẽ biết mình đang ở làng Thật Thà nếu người được hỏi nói : " Không ạ "

Duyệt đi

11 tháng 5 2016

đúng thì lak ng làng thật thà cn ko tki lak ng làng dối trá

11 tháng 5 2016

làng Thật Thà ta kí hiệu bằng từ TT,người làng đó thì kí hiệu tt

làng Dối Trá ta kí hiệu bằng từ DT,người làng đó thì kí hiệu dt

có 4 trường hợp:

  1. tt-TT(người làng thật thà đứng trên đất thật thà)câu trả lời của người đó là đúng ạ
  2. tt-DT:câu trả lời của người đó là không ạ
  3. dt-TT:câu trả lời của người đó là đúng ạ
  4. dt-DT:câu trả lời của người đó là không ạ

Trường hợp thứ 1 và 3 đều là TT(nghĩa là trên đất thật thà) và đều trả lời là đúng ạ

còn thứ 2 và 4 đều là DT và đều trả lời là không ạ

  • vậy nếu là đúng ạ thì nhà thông thái ở đất thật thà
  • vậy nếu là không ạ thì nhà thông thái ở đất dối trá

thấy đúng thì nha!mình mới nghĩ ra đó!^_^

28 tháng 12 2021

giúp mình với

28 tháng 12 2021

Chuyện cười 2: Ông nội và cháu

Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.

- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.

Mong mik đúng,in đậm là đại từ

2 tháng 12 2016

lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm ​​​​c1 v1 c2 v2 c3 v3

3 tháng 12 2016

a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3

11 tháng 6 2018

Theo mình nghĩ thì là:  :))

Bà béo đi qua ông ăn xin bảo lợn=> bà béo ăn thịt lợn

1 Đàn ông đi qua ông ăn xin bảo người => người đàn ông này ăn thịt người

Người khác đi qua ông ăn xin bảo trẻ em => người này ăn thịt trẻ em

Đến lượt tôi thì ông bảo rau vì vừa nãy ăn món salad

Chúc bạn Hk tốt!!!!

7 tháng 12 2023

vì một người ăn thịt người một người ăn thịt trẻ con

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn:" Dù khôn lớn, khỏe mạnh thế nào đi cho nữa, con vẫn sẽ thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che" em hiểu ntn về câu văn sau: "con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó." hứa vote 5 sao nếu trl đầy...
Đọc tiếp

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn:" Dù khôn lớn, khỏe mạnh thế nào đi cho nữa, con vẫn sẽ thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che" em hiểu ntn về câu văn sau: "con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó." hứa vote 5 sao nếu trl đầy đủPhân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn:" Dù khôn lớn, khỏe mạnh thế nào đi cho nữa, con vẫn sẽ thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che"

em hiểu ntn về câu văn sau: "con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó." hứa vote 5 sao nếu trl đầy đủ

0