K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

- Tự chủ là: làm chủ được bản thân, luôn ý thức được những gì mình đang làm và biết tự điều chỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực.

- Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa. Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ.

7 tháng 7 2023

- Em không đồng tình với ý kiến đó vì ai cũng cần có tính chủ để ứng xử đúng đắn, có văn hóa, giải quyết được mọi khó khăn trong cuộc sống,...

- Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần:

+ Suy nghĩ kĩ trước khi hành động

+ Xem lại thái độ, lời nói, hành động trong cuộc nói chuyện nào đó để rút kinh nghiệm

+ Không đua đòi hay làm những việc xấu 

7 tháng 7 2023

Em không đồng ý với ý kiến rằng học sinh còn nhỏ không cần tự chủ. Tự chủ là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phát triển từ khi còn nhỏ. Để trở thành người trưởng thành tự chủ, học sinh cần được khuyến khích và hướng dẫn để tự quản lý và đảm bảo sự tự chủ trong việc học và cuộc sống hàng ngày.

Để rèn luyện tính tự chủ cho học sinh, có thể áp dụng các biện pháp sau:

Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quyết định và lập kế hoạch cho công việc học tập của mình.Khuyến khích học sinh đặt mục tiêu và theo dõi tiến trình của mình.Truyền đạt cho học sinh kỹ năng tổ chức thời gian và ưu tiên công việc.Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến riêng và tham gia vào quyết định trong nhóm.Tạo cơ hội cho học sinh tự giải quyết vấn đề và đối mặt với thách thức.Khuyến khích học sinh đảm nhận vai trò lãnh đạo trong các hoạt động nhóm.Xây dựng môi trường học tập và rèn luyện sự độc lập và tự tin cho học sinh.

Tự chủ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý bản thân, định hướng mục tiêu và đảm bảo sự thành công trong cuộc sống.

5 tháng 1 2022

Tham khảo

1. 

a) Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự”  chính bản thân mình. Còn “tin” chính  niềm tin, sự tin tưởng. Trái ngược với tự tin là rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh.

b) 

Lắng nghe nhiều hơn. ...

Biết cách kết thúc vấn đề ...

Thất bại không nằm trong lựa chọn. ...

Ăn mặc chỉnh tề ...

Ăn nói lưu loát. ...

Thái độ thẳng thắn, cử chỉ mạnh mẽ ...

Không thể hiện sự thiếu hụt kinh nghiệm. ...

Khoe điểm mạnh một cách khiêm tốn.

19 tháng 12 2016

-Long tu trong la pham chat dao duc cao quy va can thiet cua moi con nguoi.

-Y nghia:-Lonh tu trong giup ta co nghi luc vuot qua kho khan de hoan thanh nhiem vu,nang cao pham gia,uy tin ca nhan cua moi nguoi va nhan duoc su quy trong cua moi nguoi xung quanh.

-Cach ren luyen:-Chung ta can cu xu dang hoang dung muc.

-Biet giu loi hua va luon lam tron nghia vu cua minh,ko de nguoi khac phai nhac nho,che trach.

Do la theo cach hieu cua minh,ban co the tim hieu ki hon trong sach nhe.Chuc ban hoc tot.vuivuivui

27 tháng 2 2017

ket bn nha Sakura.

22 tháng 12 2021

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

*Ý nghĩa:

Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao độngNgười có tính tự lập sẽ thành công hơn trong cuộc sốngHoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việcHoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên
22 tháng 12 2021

Cảm ơn anh/chị ạ

 

Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô...
Đọc tiếp

Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô giáo bộ môn và các bạn trong lớp nhắc nhở M đều có thái độ chống đối và phủ nhận những hành động sai trái đó. Đặc biệt tỏ thái độ hằn học, bực bội thậm chí còn văng tục, chửi thề với bạn và thầy cô giáo bộ môn. a. Theo em hành động của bạn M đã vi phạm phẩm chất đạo đức nào? Vì sao? b. Là bạn của M em hãy cho bạn một vài lời khuyên để bạn khắc phục và hoàn thiện bản thân?( câu trả lời ngắn gọn đủ ý nha)

0
10 tháng 9 2019

Đáp án D

1 tháng 11 2019

Đáp án D

9 tháng 6 2017

Đáp án D

9 tháng 4 2018

Đáp án D