K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2020

Chào bạn mình không hiểu tại sao \(d_{hhk/H_2}=5,5\Rightarrow\frac{32x+2y}{x+y}=11\)

Bạn giải thích kĩ phần \(\frac{32x+2y}{x+y}=11\)

Mong bạn giúp

25 tháng 7 2020

Trần Tuyết Như

Xin chào! Bạn tham khảo nhé!

Ta có: \(d_{hhk/H_2}=5,5\)

Hay: \(\frac{\overline{M_{hhk}}}{2}=5,5\Rightarrow\overline{M_{hhk}}=11\)

Có: \(\overline{M_{hhk}}=\frac{32x+2y}{x+y}\)

\(\Rightarrow\frac{32x+2y}{x+y}=11\)

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

5 tháng 4 2018

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g

6 tháng 11 2016

a/ nH2 = \(\frac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\) ; nMg = \(\frac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi y là số mol H2 sinh ra sau khi cho kim loại A tác dụng H2SO4 , x là hóa trị của kim loại A

2A + xH2SO4 -----> A2(SO4)x +xH2

(mol) 2y/x y

Mg + H2SO4 ------> MgSO4 + H2

(mol) 0,15 0,15

=> \(0,15+y=0,45\Leftrightarrow y=0,3\)

nA = \(\frac{0,6}{x}\) => MA = \(\frac{5,4}{\frac{0,6}{x}}=9x\)

Vì kim loại chỉ có thể có hóa trị I,II,III nên :

xIIIIII
MA9 (loại)18 (loại)27 (nhận)

Vậy A là Al

 

 

 

6 tháng 11 2016

b/

2A + xH2SO4 -----> A2(SO4)x +xH2

(mol) 2y/x y y

Mg + H2SO4 ------> MgSO4 + H2

(mol) 0,15 0,15 0,15

Từ pt ta có nH2SO4 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol)

=> CM = \(\frac{0,45}{\frac{450}{1000}}=1\) (mol/l)

23 tháng 4 2022

      \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

      1         1              1               1   (mol)

 0,00005                                       0,00005

\(Cu+H_2SO_4\) ( không có pứ xảy ra ) .

VH2 = 1,12 ml = 0,00112(l)

\(nH_2=\dfrac{0,00112}{22,4}=0,00005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mZn=0,00005.65=0,00325\left(g\right)\)

\(\Rightarrow mCu=12,85-0,00325=12,84675\left(g\right)\)

12 tháng 3 2022

Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)

Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)

\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)

Xét thương:

 \(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)

\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2022

chị giúp em đi