K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2021

Lời giải:

Trên tia đối tia $MA$ lấy $D$ sao cho $MD=MA$

Dễ cm $\triangle BMA=\triangle CMD$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{MBA}=\widehat{MCD}$

Mà 2 góc này so le trong nên $BA\parallel CD$

$\Rightarrow CD\perp AC$ hay $\widehat{DCA}=90^0$

Cùng từ 2 tam giác bằng nhau trên suy ra $BA=CD$

Xét tam giác $BAC$ và $DCA$ có:

$BA=DC$

$\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=90^0$

$AC$ chung

$\Rightarrow BC=DA$

Mà $DA=2AM$ nên $BC=2AM$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2021

Hình vẽ:

Có : Tam giác ABC vuông tại A

        MB=MC(GT)

-> AM=1/2BC ( t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tgiac vuông )

#Hoctot

7 tháng 1 2021

Trên tia đối của tia AM lấy D sao cho AM=MD chứng minh tam giác BMA =tam giác CMD suy ra BA=CD và góc BAM=góc MDC mà 2 góc trên nằm ở vị trí so le trong nên AB song song với CD mà AB vuông góc với AC suy ra CD vuông góc với AC chứng minh tam giác BCA=tam giác DAC suy ra BC=AD mà AM=1/2AD suy ra AM=1/2BC

17 tháng 1 2022

\(AM=\frac{BC}{2}\Rightarrow AM=BM=CM\)

=> tg ABM cân tại M \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BAM}\)

Và tg ACM cân tại M \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CAM}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=\widehat{BAC}\)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}=\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o\)

=> tg ABC vuông tại A

a)

Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM

Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

18 tháng 3 2021

Giải cả bài giúp  vs ạ

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao