K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2020

Từ 500 m cách nơi 1500 m là :

1500 - 500 = 1000 (m)

Lên cao 100m thì giảm 0,6 *C vậy nhiệt độ từ độ cao 1500m giảm đi so với độ cao 500m là :

\(\frac{1000.0,6}{100}=6\cdot C\)

Vậy...

2 tháng 4 2016

Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC

Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC

 

22 tháng 12 2021

Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC

Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC

Mình thấy bạn An Thanh đúng

 

4 tháng 5 2016

0

4 tháng 5 2016

0do c

19 tháng 3 2023

Nhiệt độ bị giảm đi ở độ cao 1000m là:

\(\dfrac{1000}{100}.0,6=6^oC\)

Vậy nhiệt độ ở độ cao 1000m là:

\(30-6=24^oC\)

Nhiệt độ bị giảm đi trên độ cao 1500m là:

\(\dfrac{1500}{100}0,6=9^oC\)

Vậy nhiệt độ ở độ cao 1500m là:

\(30-9=21^oC\)

19 tháng 3 2023

mik xin chân thành cảm ơn bn nhayeuyeu

19 tháng 9 2020

Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Xuống 100m thì nhiệt độ tăng 1 độ C 

Nếu núi cao 100m thì nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 1-0,6=0,4 độ C 

Theo đầu bài , nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 32-22=10 độ C 

Độ cao của đỉnh núi này là ( 10:0,4).100=2500m

Mình nghĩ là 120 độ á

Sai thoi nhá:)

19 tháng 12 2021

cẻm ơn bn nhé,mik bí qué mà may❤

Nhiệt độ trên đỉnh núi:

28 - (3000:100) x 0,6= 10 (oC)

 

28 tháng 2 2021

Nhiệt độ ở đỉnh núi so với chân núi giảm :

     0,6 x (3000 : 100) = 18 (độ C)

Nhiệt độ ở đỉnh núi là :

    28 - 18 = 10 (độ C)

Vậy ................

6 tháng 5 2021

 Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có: - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.

6 tháng 5 2021

 Biết ngọn núi cao 3000mnhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:

 - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là:               3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là:           25 – 18 = 7°C.
Câu 11: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí lại giảm xuống 0,6 0C. Vậy lên cao 2000m, nhiệt độ không khí giảm xuống bao nhiêu 0C?A. 0,60C                         B. 60C                            C. 120C                D. 220CCâu 12: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:A. đất đai theo độ cao.                                           B. khí áp theo độ cao.C. nhiệt độ và độ ẩm theo...
Đọc tiếp

Câu 11: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí lại giảm xuống 0,6 0C. Vậy lên cao 2000m, nhiệt độ không khí giảm xuống bao nhiêu 0C?

A. 0,60C                         B. 60C                            C. 120C                D. 220C

Câu 12: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:

A. đất đai theo độ cao.                                           B. khí áp theo độ cao.

C. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao.                          D. lượng mưa theo độ cao.

Câu 13: Trên thế giới có các lục địa:

A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.

D. Phi, Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.

Câu 14: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí

A. thu nhập bình quân đầu người.                          B. tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. chỉ số phát triển con người (HDI).                     D. cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 15: Châu Phi có diện tích đứng thứ 3 thế giới sau châu nào?

A. Châu Á, châu Mĩ.                                             B. Châu Âu, châu Mĩ.              

C. Châu Á, châu Âu.                                              D. Châu Á, châu Đại Dương.

1
31 tháng 12 2021

11.C

12. C

13. A

14. D

15. A