K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: " Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn...
Đọc tiếp

Câu 1.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

" Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam ta chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc...."

( Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)

a). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.

b). Khái quát nội dung của đoạn trích.

c). Những thành ngữ "nước đến chân mới nhảy", " liệu cơm gắp mắm" cho thấy những điểm yếu nào của người Việt Nam trong công việc?

d). Từ nội dung đoạn trích hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày những suy nghĩ của em về những hành trang cần có để trở thành một công dân tốt.

0
 Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất...
Đọc tiếp

 Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam ta chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc...."

( Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)

a). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.

b). Khái quát nội dung của đoạn trích.

c). Những thành ngữ "nước đến chân mới nhảy", " liệu cơm gắp mắm" cho thấy những điểm yếu nào của người Việt Nam trong công việc?

d). Từ nội dung đoạn trích hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày những suy nghĩ của em về những hành trang cần có để trở thành một công dân tốt

 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.

a,Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

b,Từ việc so sánh với người Nhật,tác giả muốn nói đến thực trạng con người Việt Nam ta như thế nào?

c,Em hiểu thế nào là "nước đến chân mới nhảy" . Hiện nay có một số học sinh vẫn suy nghĩ theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" em có đồng ý với phương châm sống đó không? Vì sao?

1
17 tháng 1 2022

a, PTBĐ: NL

b, Thực trạng của người Việt Nam là: ''nước đến chân mới nhảy'', ''liệu cơm gắp mắm'', chưa có tính sáng tạo và tuân và khẩn trương.

c, 

Em tham khảo:

Quả thực, trong thanh niên học sinh hiện nay có nhiều người sống với quan niệm: ''Nước đến chân mới nhảy''. 

Tuy nhiên, em không đồng tình với quan niệm này. Bởi vì, đây là những thanh niên không có lý tưởng sống, không có mục đích sống cho mình, không có hoài bão ước mơ chỉ thích ăn chơi đua đòi, phá tiền bố mẹ. Sẽ không có tương lai nếu những người này không biết thay đôi cách sống và nhìn nhận đúng đắn về những hành động mà mình đang làm.

2 tháng 5 2022

a. có tác dụng : giải thích lý do vì sao n/v "em " lại yêu màu nâu.

b . Vẻ đẹp đất nước : tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng , luôn là hình ảnh quê hương đáng nhớ của mỗi con người .

Con người Việt Nam : chăm chỉ , cần cù , có tấm lòng giúp đỡ yêu thương mọi người bát ngát,

 Tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ, cho quê hương mình :

+ Bạn là người rất yêu thương mẹ của mình và quê hương của mình thông qua việc bạn yêu màu " nâu " như thế nào.

15 tháng 9 2023

a. có tác dụng : giải thích lý do vì sao n/v "em " lại yêu màu nâu.

b . Vẻ đẹp đất nước : tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng , luôn là hình ảnh quê hương đáng nhớ của mỗi con người .

Con người Việt Nam : chăm chỉ , cần cù , có tấm lòng giúp đỡ yêu thương mọi người bát ngát,

 Tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ, cho quê hương mình :

+ Bạn là người rất yêu thương mẹ của mình và quê hương của mình thông qua việc bạn yêu màu " nâu " như thế nào.

25 tháng 9 2019

- HS suy nghĩ nêu dẫn chứng thực tế

- Liên hệ bản thân và nêu phương hướng khắc phục.

Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: “Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo được....
Đọc tiếp

Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

 

“Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo được. Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn, cố lo cho bằng được. Nhưng lão không cho bán. Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ? Vả lại bán vườn đi, thì cưới vợ về, ở đâu? Với lại, nói cho cùng nữa, nếu đằng nhà gái họ cứ khăng khăng đòi như vậy, thì dẫu có bán vườn đi cũng không đủ cưới. Lão Hạc biết vậy đấy, nhưng cũng không dám xẵng”.

(Ngữ văn 8 – tập 1)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả là ai?

b. Ai là người đóng vai trò người kể chuyện?Thuộc ngôi kể nào?

c. Tác phẩm Lão Hạc viết về đề tài nào?

d. Theo em, nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cái chết của lão Hạc?

đ. Tìm trợ từ trong đoạn văn sau? Và nêu tác dụng của trợ từ đó?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“ Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”

                             (Ngữ văn 8, Tập một, NXBGD Việt Nam, 2018, tr.97)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai? Nêu xuất xứ của văn bản.

Câu 2: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Nhân vật đó có vai trò thế nào trong văn bản?

Câu 3:Tìm ít nhất hai từ tượng thanh, hai từ tượng hình trong đoạn trích và nêu tác dụng của chúng trong việc biểu đạt nội dung.

Câu 4: Xác định và phân tích cấu tạo của một câu ghép có trong đoạn trích và cho biết vai trò của câu ghép trong đoạn trích?

Câu 4: Hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích được miêu tả như thế nào và có ý nghĩa gì

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi… “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

… “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.

Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi bắt đầu học trường tiểu học, ai cũng được học và hát quốc ca mỗi sáng thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, sai lời”...

          (Theo https://petrotimes.vn, Đức Toàn, Chào cờ sao không hát quốc ca?)

Câu 1. Xác định ý nghĩa các dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn trích: “nước non Việt Nam ta vững bền”, “kéo xe bò”.

Câu 2. Phân tích cấu tạo câu: Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”.

Câu 3. Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu vừa phân tích.

Câu 4. Cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích.

2
28 tháng 6 2021

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

Đọc - hiểu

1

- “nước non Việt Nam ta vững bền”: đánh dấu phần được trích dẫn trực tiếp từ lời bài hát quốc ca.

- “kéo xe bò”: mỉa mai cách hát quốc ca sai nhạc.

0,5

 

0,5

2

Một tập thể hát quốc ca/ không thể hát với đủ các âm vực và

     CN1                 VN1

bè trầm, bè nổi; người/ thì hát nhanh,

CN2                  VN2

kẻ/ lại hát chậm như “kéo xe bò”.

CN3              VN3

1,0

3

- Vế 1 – 2 – 3: Quan hệ bổ sung.

- Vế 2 – 3: Quan hệ tương phản.

0,5

0,5

4

Thái độ: Trân trọng, tự hào về bài quốc ca và phê phán những người có ý thức kém khi hát quốc ca.

 

28 tháng 6 2021

Good job my friend

 

Mọi người ơi giúp mình với! Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: "Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." (Trích Tre Việt...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp mình với! Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: "Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." (Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 1: Chỉ ra các từ láy trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng. Câu 2: Nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ: "Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." Câu 3: Theo em, hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của dân tộc ta? Câu 4: Viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của tinh thần lạc quan trong cuộc sống.

2
10 tháng 6 2021

Câu 1:

"Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." 

-> Cho thấy những vẻ đẹp về phẩm chất của cây tre

Câu 2:

BPTT: nhân hóa

Tác dụng: Cho thấy tình đoàn kết của cây tre, dù khó khăn đến mấy cũng không rời xa nhau

Câu 3:

Tình đoàn kết, gắn bó và chịu thương chịu khó

Câu 4:

Tham khảo nha em:

 

Lạc quan là một thái độ sống vô cùng quan trọng góp phần tạo nên một cuộc sống tốt đẹp đối với tất cả mọi người. Lạc quan tức là không lo lắng thái quá, tinh thần luôn thoải mái dù khó khăn cận kề. Trong cuộc sống, lạc quan luôn là người bạn đồng hành của mỗi chúng ta để đưa chúng ta vượt qua những khó khăn thách. Làm việc gì, dù khó khăn tới đâu thì người lạc quan vẫn tin vào những điều tốt đẹp ở phía trước. Khi gặp thất bại họ vẫn không bỏ cuộc, không chán nản mà ngược lại sự lạc quan làm tăng cơ hội thành công. Lạc quan là kẻ thù của uỷ mị, yếu đuối thì chắc chắn sự lạc quan chính là bạn hành trình của con người trên con đường tới tương lai. Hãy loại bỏ mọi nguồn tin mang tính tiêu cực. Hãy tránh xa những người thường xuyên kêu ca phàn nàn. Hãy đón nhận những tin tích cực để luôn có suy nghĩ tích cực. Như vậy, lạc quan đã góp phần tăng giá trị cho bản thân và xã hội!

 

10 tháng 6 2021

Các bạn thông cảm xíu nhé chữ nó tự nối liền vậy chứ mình có xuống dòng rồi nhưng không được!

  Đọc đoạn trích s​au và trả lời các câu hỏi bên dưới:Cho đi chính là nhận lại - điểu này nghe có vẻ nghịch lý nhưng lại là một sự thật mà rất nhiều người công nhận. Chỉ trừ khi bạn cho đi với dụng ý được nhận lại - đó là lúc mà hành động vôn cao đẹp này bị mất đi ý nghĩa - thì bạn sẽ chăng nhận lại được gì cả. Sư chia sẻ thật sự phải xuất phát từ tình cảm chân thành của con tim, từ...
Đọc tiếp

  Đọc đoạn trích s​au và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Cho đi chính là nhận lại - điểu này nghe có vẻ nghịch lý nhưng lại là một sự thật mà rất nhiều người công nhận. Chỉ trừ khi bạn cho đi với dụng ý được nhận lại - đó là lúc mà hành động vôn cao đẹp này bị mất đi ý nghĩa - thì bạn sẽ chăng nhận lại được gì cả. Sư chia sẻ thật sự phải xuất phát từ tình cảm chân thành của con tim, từ chính niềm vui cùng lòng vị tha của chúng ta. Động lực của sự chia sẻ hoàn toàn là do tự nguyện mà không cân đến đáp. Có như vậy, sự chia sẻ mới mang lại nhiều ý nghĩa. Các bậc cha mẹ chia sẻ thức ăn, chỗ ở và tình yêu thương cho con cái, đõn giản chỉ vì họ yêu quý các con chứ không phải vì họ mong chờ được con yêu thương lại. Suy cho cùng, ý nghĩa của sự chia sẻ rất cao đẹp..

(Trích Cho đi là còn mãi-Azim Jamal & Harvey McKinnon, Huê Phượng dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2018, tr 23-24)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Xác định thành phần biệt lập có trong câu in đậm.

Câu 3. Dựa vào đoạn trích, em hiểu như thế nào về câu: Động lực của sự chia sẻ hoàn toàn là do tự nguyện mà không cần đền đáp?

Câu 4. Nhận định: Suy cho cùng, ý nghĩa của sự chia sẻ rất cao đẹp trong đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gi? nghĩa của sự tự chủ

0