K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 câu trắc nghiệm ạCâu 20. Một đĩa cân A đặt ít bột nhôm và xếp trên đĩa cân B những quả cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng. Khi đốt cháy hết bột nhôm trên đĩa cân A thì vị trí của kim cân sẽA.    không thay đổi.B.     không xác định được.C.     lệch về phía đĩa cân B.D.    lệch về phía đĩa cân A. Câu 22: Nguyên tố kim loại X có hoá trị III, nguyên tố phi kim Y có hoá trị II. Hợp chất của X và Y có công...
Đọc tiếp

5 câu trắc nghiệm ạ

Câu 20. Một đĩa cân A đặt ít bột nhôm và xếp trên đĩa cân B những quả cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng. Khi đốt cháy hết bột nhôm trên đĩa cân A thì vị trí của kim cân sẽ

A.    không thay đổi.

B.     không xác định được.

C.     lệch về phía đĩa cân B.

D.    lệch về phía đĩa cân A.

 Câu 22: Nguyên tố kim loại X có hoá trị III, nguyên tố phi kim Y có hoá trị II. Hợp chất của X và Y có công thức phân tử là : A . XY                   C. X3Y3                     B . X2Y3                D . XY3

 Câu 23 :Đốt cháy 18g kim loại magie trong không khí thu được 30g magieoxit .Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

            A. 48g                            B.56g                        C. 12g                       D.78g 

Câu 24, :Phân hủy 200g đá vôi ,thành phần chính là canxicacbonat (CaCO3) thu được 56g vôi sống(CaO) và 44g  CO2 .Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.

            A. 44%                           B.56%                      C. 100%                         D.50% 

Câu 25. Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4. Biết phân tử khôi là 233. Xác định kim loại M

  A. Magie                  B. Bari                     C. Sắt               D. Bạc

1
26 tháng 10 2021

undefined

26 tháng 10 2021

A

9 tháng 3 2023

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

15 tháng 4 2021

nMg=3,6/24=0,15 mol   ;   nAl=5,4/27=0,2 mol

1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2           (1)

    0,15                  0,15      0,15    mol

2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2             (2)

 0,2                            0,1           0,3           mol

b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l

(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l

=> VH2(2) > VH2(1)

c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A 

(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A

(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A

=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là

4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước

6 tháng 5 2021

Thí nghiệm 1 : n Na = 1,15/23 = 0,05(mol)

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

Theo PTHH : n H2 = 1/2 n Na = 0,025(mol)

=> m tăng = m Na - m H2 = 1,15 - 0,025.2 = 1,1(gam)

Thí nghiệm 2 :

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

n H2 = n Mg = a(mol)

=> m tăng = 24a -2a = 22a

Vì hai cân ở vị trí cân bằng <=> 22a = 1,1 <=> a= 0,05

Suy ra : m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)

15 tháng 4 2022

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng

Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)

- Xét cốc A:

\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

           0,05-------------------->0,025

=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)

- Xét cốc B

Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a---------------------->a

=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)

Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)

=> m + 1,1 = m + 22a

=> a = 0,05 (mol)

=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)

11 tháng 2 2019

Đáp án D

10 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)

TN1 : 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.56................................0.56\)

TN2 :

\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)

\(x............................x\)

Vì cân thăng bằng nên : 

\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)

\(\Rightarrow x=0.22\)

\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)

\(M:Ca\)

15 tháng 10 2016

Sự đốt cháy của nhiên liệu ở những vùng khác nhau được thể hiện rõ ràng bởi những màu sắc khác nhau có thể được nhìn thấy bên trong ngọn lửa của nến. Ở trong những vùng có màu xanh hơn, hyđro đang bị tách ra khỏi nhiên liệu và bị đốt cháy để hình thành hơi nước. Vùng sáng chói hơn - phần màu vàng của ngọn lửa là phần cacbon còn dư lại đang bị ôxy hóa để tạo thành cacbon điôxit Do phần lớn nhiên liệu ở thể rắn bị nóng chảy và tiêu hao, nến dần ngắn lại. Những phần của sợi bấc mà không phải là sự tỏa ra của phần nhiên liệu bị bay hơi thì sẽ bị tiêu hao trong ngọn lửa. (trong nến có prafin)

25 tháng 10 2016

Vì khi đốt, hơi nước và khí cacbonic CO2 đã bay hết rồi nên nó sẽ nhẹ hơn.