K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

a. Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,4.0^2=0J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=m.g.h=0,4.10.2=8J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_đ+W_t=0+8=8J\)

b. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.2}=2\sqrt{10}m/s\approx6,32m/s\)

c. Ta có: \(W_đ=W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=mgh\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=gh\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{g}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.\left(2\sqrt{10}\right)^2}{10}\approx2m\)

24 tháng 4 2023

Dạ em cảm ơn ạ

30 tháng 3 2023

a. Thế năng của vật tại vị trí thả:

\(W_t=mgh=0,1\cdot10\cdot45=45\left(J\right)\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_d=45+\dfrac{1}{2}\cdot 0,1\cdot0^2=45\left(J\right)\)

b. Ta có định luật bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v_B^2+0\cdot10\cdot0,1\)

\(\Leftrightarrow v_B=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\Rightarrow W_{d_B}=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot30=45\left(J\right)\)

26 tháng 4 2023

a) Động năng của vật: 

\(W_{\text{đ}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,1.0^2=0J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,1.10.45=45J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_{\text{đ}}+W_t=0+45=45J\)

b) Vậy tốc của vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

c) Ta có: \(W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh'\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.0,1.30^2=2.0,1.10.h'\)

\(\Leftrightarrow45=2h'\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{45}{2}=22,5\left(m\right)\)

17 tháng 3
2 tháng 3 2021

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

2 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn 

26 tháng 2 2017

+ Cơ năng tại vị trí thả vật: W 0 = m g h 0  

+ Gọi h là độ cao so với mặt đất tại vị trí có động năng gấp 1,5 lần thế năng.

+ cơ năng tại vị trí này là:

 

+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

 => Chọn C.

Bài 1: Một vật 200g chuyển động với vận tốc 19,6km/h ở độ cao 4m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.a.     Tính cơ năng của vật.b.     Tính vận tốc chạm đát.c.      Tính vận tốc của vật ở độ cao 2m.Bài 2: Một vật 500g chuyển động với vận tốc 14,4km/h ở độ cao 6m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật 200g chuyển động với vận tốc 19,6km/h ở độ cao 4m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.

a.     Tính cơ năng của vật.

b.     Tính vận tốc chạm đát.

c.      Tính vận tốc của vật ở độ cao 2m.

Bài 2: Một vật 500g chuyển động với vận tốc 14,4km/h ở độ cao 6m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.

a.     Tính cơ năng của vật.

b.     Tính vận tốc của vật ở độ cao 4m.

c.      Vật ở độ cao nào thì vận tốc là 9km/h?

d.     Vật ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng?

Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g gắn vào một đầu của lò xo độ cứng 100 N/m. Vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không bị biến dạng. Lấy g=10m/s2.

a.       Tính cơ năng của con lắc.

b.       Tính tốc độ của vật khi lò xo dãn 2 cm.

c.        Tính tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng.

0