K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2020

Lực kéo vật tối đa bằng :62kg vì dùng ròng rọc có thể kéo một vật gấp đôi khối lượng của lực kéo.

5 tháng 2 2021

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.200 = 2000N

Lực tối thiểu cần kéo vật lên cao bằng rr động lợi 2 lần về lực:

\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.2000=1000N\)

Nếu dùng 2 rr động cho ta lợi 4 lần về lực

Lực kéo vật tối thiểu: F = 1000 : 4 = 250N

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều

 

24 tháng 4 2017

nhỏ hơn 1000 N

2 tháng 5 2017

Nhỏ hơn 1000N 

15 tháng 4 2016

Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)

16 tháng 4 2016

1(N)

29 tháng 3 2023

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

29 tháng 3 2023

cho mình xin cái hình đi bạn

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

28 tháng 3 2022

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

23 tháng 1 2019

                           

Trọng lượng của vật là:  P = 10 . m = 10 . 5 = 50 (N)

Để kéo vật đó lên bằng ròng rọc động thì cần một lực:  50 : 2 = 25 (N)

                         

    Học tốt nhé bạn Nhi ~!!!!!!!

23 tháng 1 2019

5 kg = 50 N

Vì kéo ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực

Ta có

 50 :2= 25 N

Có chỗ sai sửa nha

 Hok tốt

.........................\

Professor minhmama

28 tháng 4 2019

Ta có 2 tạ = 200 kg = 200 . 10 = 2000N

=>trọng lượng của vật : 2000N

lại có 40 dm3 = 0,04 m3

khối lượng riêng của vật là : 200 . 0,4 = 80 (kg/m3)

c) Nếu kéo lên theo phương thặng đứng thì cần lực \(\ge\)2000N

d) Nếu kéo lên bằng hệ thống palăng như trên thì cần một lực khoảng \(2000\times\frac{1}{2\times4}\)= 250 (N)