K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết , khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm , độ bội giác của ảnh là 17 . Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là A. 170 cm và 10 cm B. 10 cm và 170 cm C. 5 cm và 85 cm D. 85 cm và 5 cm Câu 2 : Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự là f1 = 0,5 cm và f2 = 25 mm , có độ dài quang học là 17...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết , khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm , độ bội giác của ảnh là 17 . Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là

A. 170 cm và 10 cm B. 10 cm và 170 cm C. 5 cm và 85 cm D. 85 cm và 5 cm

Câu 2 : Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự là f1 = 0,5 cm và f2 = 25 mm , có độ dài quang học là 17 cm . Người quan sát có khoảng cực cận là 20 cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là

A. 272 B. 2,72 C. 0,272 D. 27,2

Câu 3 : Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm . Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật gấp 3 lần vật ở trên màn . Tiêu cự của thấu kính là

A. 20 cm B. 21,75 cm C. 18,75 cm D. 15,75 cm

Câu 4 : Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm . Ảnh của vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = -2 . Khoảng cách từ vật đến thấu kính là

A. 30 cm B. 40 cm C. 60 cm D. 24 cm

Câu 5 : Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính , cách thấu kính 15 cm . Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật . Tiêu cự của thấu kính đó là

A. -30 cm B. 20 cm C. -20 cm D. 30 cm

Câu 6 : Vật sáng phẳng , nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20 cm , qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật . Khoảng cách từ vật đến ảnh là

A. 16 cm B. 24 cm C. 80 cm D. 120 cm

Câu 7 : Vật sáng phẳng , nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm . Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật . Khoảng cách từ vật đến thấu kính là

A. 60 cm B. 45 cm C. 20 cm D. 30 cm

Câu 8 : Có ba môi trường trong suốt . Với cùng góc tới : Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300 . Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450 . Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) gần giá trị nào nhất sau đây ?

A. 300 B. 420 C. 460 D. Không tính được

Câu 9 : Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau . Với cùng góc tới i = 600 ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450 ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300 . Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây ?

A. 360 B. 600 C. 720 D. 510

help me !!!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ !!!!!

1
15 tháng 6 2020

mọi người ai giải giúp mình với ạ

5 tháng 7 2017

+ Quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

18 tháng 2 2019

Đáp án B

Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên :

 

Vì ngắm chừng ở vô cực nên :

Gọi a là khoảng cách giữa hai kính thì ta có :

 (1)

Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực :

(2)

Từ (1) và (2) suy ra :

9 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN B

25 tháng 6 2017

Theo đề bài:

l = O 1 O 2  = f 1 + f 2  = 90cm

G =  f 1 / f 2  = 17

Giải:  f 1 = 85cm và f 2  = 5cm

27 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

Ta có, quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

+ Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1

+ Ngắm chừng ở vô cực nên:  d 2 ' = ∞ → d 2 = f 2

+ Khoảng cách giữa hai kính:  O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 90 c m    (1)

+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:   G ∞ = f 1 f 2 = 17 (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra:  f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m

4 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn là: C

Nếu mắt không có tật, quan sát ảnh ở trạng thái không điều tiết thì ảnh này ở vô cực (ngắm chừng ở vô cực)

Sơ đồ tạo ảnh:

Với AB: d 2 ' → ∞ ⇒ d 2 = f 2

Với :  d 1 → ∞ ⇒ d 1 ' = f 1

Ta suy ra:  d 2 = l − d 1 ' ⇒ l = f 1 + f 2

Vậy theo bài ra: f 1 + f 2 = 90 c m  (1)

Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính bởi:

  G ∞ = f 1 f 2 = 17 ⇒ f 1 − 17. f 2 = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

f 1 + f 2 = 90 c m f 1 − 17. f 2 = 0 ⇒ f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m

14 tháng 3 2019

Chọn B

17 tháng 8 2018

Đáp án A.

Ta có  G ∞   =   f 1 f 2   =   160 10   =   16

23 tháng 2 2019

a) Khi ngắm chừng ở cực viễn:  d 2 ' = - O C V = - 50 c m ;

d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' - f 2 = 3 , 7 c m   ;   d 1 = ∞ ⇒ d 1 ' = f 1 = 120 c m ; O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 123 , 7   c m .

b) Số bội giác:  G = d ' 2 d 2 f 1 d ' 2 + l = f 1 d 2 = 32 , 4 .

7 tháng 10 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

Suy ra khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt:

b) Số bội giác của kính trong sự quan sát đó: