K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Các bước cứu người bị tai nạn điện:

- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Sơ cứu nạn nhân

- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân

+ Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

+ Sơ cứu nạn nhân.

+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

 

Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.

15 tháng 9 2023

Cần ngắt ngay nguồn điện khi có người bị tai nạn điện giật để cắt nguồn điện ra khỏi người bị điện giật và không gây nguy hiểm cho người cứu

12 tháng 8 2023

Cần ngắt ngay nguồn điện khi có người bị tai nạn điện giật để cắt nguồn điện ra khỏi người bị điện giật và không gây nguy hiểm cho người cứu.

 
Môn Nghề Câu 1 Trong mạch điện khi có sự cố chạm vỏ , cầu ch bị đứt, không gây nguy hiểm chongười là biện pháp an toàn nào?A. Nối trung hòa.B. Nối đất.C. Nối đẳng thế.D. Nối đẳng áp. Câu 2 Trình tự sơ cứu người bị điện giật là :A. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế.B. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hô hấp nhân tạo, đưa nạn nhân đến cơquan y tế.C. Tách...
Đọc tiếp

Môn Nghề 

Câu 1 Trong mạch điện khi có sự cố chạm vỏ , cầu ch bị đứt, không gây nguy hiểm cho
người là biện pháp an toàn nào?
A. Nối trung hòa.
B. Nối đất.

C. Nối đẳng thế.
D. Nối đẳng áp.

 Câu 2 Trình tự sơ cứu người bị điện giật là :

A. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế.
B. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hô hấp nhân tạo, đưa nạn nhân đến cơ
quan y tế.
C. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, co duỗi tay.
D. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hà hơi thổi ngạt.

Câu 3 Để kiểm tra sự chạm vỏ , ta dùng thiết bị nào ?

A. Tua vít.
B. Kìm.

C. Bút thử điện.
D. Băng keo cách điện.

Câu 4 Khi sửa chữa điện ta không nên:
A. Ngắt aptomat, rút phích cắm điện.
B. Rút nắp cầu ch và cắt cầu dao.
C. Cắt cầu dao, rút phích cắm điện và ngắt aptomat.
D. Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện (dây trần).

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là sai :

A. Cường độ dòng điện càng lớn th càng nguy hiểm.
B. Thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu th càng nguy hiểm.
C. Điện trở người càng cao th càng nguy hiểm.
D. Tần số dòng điện càng thấp th càng nguy hiểm.

Câu 6 Thời gian tiếp xúc với dòng điện ......... , điện trở người ......... , mức độ nguy
hiểm .........

A.Càng lâu, càng thấp, càng cao.
B. Càng lâu, càng cao, càng cao.
C.Càng lâu, càng thấp, càng giảm.
D.Cả 3 câu đều sau

Câu 7 Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:

A. Chuông điện
B. Công tắc đơn

C. Công tắc kép
D. Nút nhấn thường hở (nút
chuông).

Câu 8 Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:

A. Chuông điện
B. Máy biến áp

C. Động cơ điện
D. Cả 3 đều sai

Câu 9 Cầu chì là loại khí cụ điện có chức năng dùng để:

A. Đóng, ngắt dòng điện.
B. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây .
C. Tiếp điện.
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 10 Hiện nay trong mạng điện dân dụng, CB là khí cụ được dùng để thay thế cho:

A. Cầu chì
B. Cầu dao
C. Đảo điện

D. Cả A và B đều đúng
Câu 11 Công tắc mắc trước phụ tải và :
A. Trên dây trung hòa, sau cầu ch
B. Trên dây trung hòa, sau cầu dao
C. Trên dây pha, sau ổ điện
D. Trên dây pha, sau cầu ch
Câu 12 Trên vỏ cầu dao có ghi số liệu k thuật:

A. Pđm – Uđm
B. f đm – Uđm
C. Iđm – Uđm
D. Iđm - Pđm

Câu 13 Cầu ch bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với:

A. Cường độ dòng điện định mức
B. Hiệu điện thế định mức.
C. Số lượng thiết bị trong mạch.
D. Công suất định mức của thiết bị.

Câu 14 Cầu ch là khí cụ điện dùng để ........., ......... dòng điện có trị số .........:
A. Bảo vệ, đóng cắt, lớn.
B. Bảo vệ, đóng cắt, nhỏ.

C. Tiếp điện, đóng cắt, lớn.
D. Tiếp điện, bảo vệ, nhỏ

Câu 15 Cầu dao chống giật dùng để :
A. Bảo vệ khi ngắn mạch.
B. Bảo vệ khi quá tải.

C. Bảo vệ khi có dòng điện rò.
D. A, B, C đúng.

Câu 16 Ổ điện là thiết bị dùng để :

A. Đóng cắt dòng điện cho các thiết bị.
B. Bảo vệ dòng điện cho các thiết bị.
C. Tiếp điện cho các thiết bị.
D. A, B, C đúng.

Câu 17Nguyên tắc hoạt động của đèn dây tóc (đèn bóng tròn) là:

A. Do đốt tim đèn mà phát sáng.
B. Do phóng điện tử trong khí nén.
C. Do cảm ứng mà phát sáng.
D. Cả B và C đều đúng

Câu 18 Vì sao khi chế tạo đèn dây tóc (đèn tròn ), người ta rút hết không khí trong bóng
đèn và nạp vào khí trơ

A. Để tăng tuổi thọ và chất lượng ánh sáng của đèn.
B. Để bóng đèn không bị vỡ dưới tác dụng của nhiệt độ cao.
C. Để có thể sử dụng được tối đa công suất định mức của đèn.
D. Để ánh sáng đèn phát ra được ổn định.
Câu 19 Ưu điểm của đèn dây tóc (đèn bóng tròn):

A. Tiết kiệm điện năng.
B. Phát sáng ổn định.
C. Ánh sáng trắng.
D. Tuổi thọ cao.

Câu 20 Cấu tạo của bộ đèn huỳnh quang gồm có các bộ phận :
A. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), con mồi (starter),.
B. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), chân đèn.
C. Bóng đèn, con mồi (starter), chân đèn.
D. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), con mồi (starter), máng và chân đèn.

Câu 21 Trong bộ đèn huỳnh quang, con mồi (starter) có nhiệm vụ:

A. Khởi động đèn lúc ban đầu
B. Tăng áp cho đèn lúc ban đầu
C. Ổn định dòng điện cho đèn
D. Duy tr dòng điện qua đèn.
Câu 22 Nhược điểm của đèn huỳnh quang:

A. Có nhiều phụ kiện
B. Ánh sáng của đèn phát không liên tục
C. Đèn khó khởi động nếu điện áp nguồn xuống thấp
D. Tất cả đều đúng.

Câu 23 Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng chớp tắt liên tục, hai đầu đèn sáng đỏ, biện
pháp khắc phục là:

A. Thay trấn lưu (ballast) mới.
B. Kiểm tra lại mạch điện.
C. Thay con mồi (starter) mới và sửa lại dây pha qua công tắc.
D. Thay con mồi (starter) mới.

Câu 24 Đèn huỳnh quang có hiện tượng hai đầu đèn ửng đỏ nhưng đèn không sáng;
nguyên nhân do:
A. Bóng hết thời gian sử dụng.

B. Điện áp khu vực giảm.
C. Trấn lưu (ballast) hư.
D. Con mồi (starter) hỏng.

Câu 25 Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng quá sáng, trấn lưu (ballast) phát tiếng rung lớn,
phát nóng, biện pháp khắc phục là:
A. Thay bóng mới.
B. Thay con mồi (starter) mới.
C. Kiểm tra, điều chỉnh lại điện áp cung cấp cho đèn.
D. Thay máng đèn.

Câu 26 Màu sắc ánh sáng của đèn huỳnh quang phát ra phụ thuộc vào:

A. Điện áp cung cấp cho đèn.
B.Cường độ dòng điện qua đèn.
C. Con mồi (starter) và trấn lưu (ballast).
D. Thành phần hóa học của lớp bột huỳnh quang.

0
26 tháng 8 2019

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.

- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp

- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó

3 tháng 5 2022

TK-í2----++

Không dùng dây nối bị hư hỏng.Không dùng thiết bị điện bị lỗi.Rút phích cắm điện đúng cách.Tắt đèn trước khi thay bóng mới.Kiểm tra dây điện trước khi khoan tường.Không dùng nhiều thiết bị cùng một ổ cắm.Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt.
11 tháng 5 2022

Tham Khảo.

Không dùng dây nối bị hư hỏng.Không dùng thiết bị điện bị lỗi.Rút phích cắm điện đúng cách.Tắt đèn trước khi thay bóng mới.Kiểm tra dây điện trước khi khoan tường.Không dùng nhiều thiết bị cùng một ổ cắm.Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt

Tham khảo ở https://tech12h.com/de-bai/neu-nguyen-nhan-gay-tai-nan-dien-va-mot-so-bien-phap-toan-dien.html

- Những nguyên nhân chính gây tai nạn điện bao gồm: tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện; tiếp xúc gián tiếp với vật nhiễm điện; vi phạm an toàn lưới điện cao thế.

- Các biện pháp bảo vệ an toàn điện bao gồm: ngắt nguồn điện khi sửa chữa đồ dùng thiết bị điện; thường xuyên kiểm tra để phát hiện và sửa chữa kịp thời những tình huồng gây mất an toàn điện; sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Khi có người bị tai nạn điện cần nhanh chóng ngắt nguồn điện; tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện; kiểm tra hô hấp và sơ cứu; đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc liên hệ nhân viên y tế.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

* Nguyên nhân gây tai nạn điện:

+ Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện

+ Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện.

+ Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

* Một số biện pháp an toàn điện:

- Lựa chọn thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện, dây cấp nguồn để phát hiện và khắc phục kịp thời những hư hỏng.

- Chỉ sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn.

- Sử dụng thiết bị chống giật cho hệ thống điện gia đình, cơ quan, xí nghiệp.

- Tuân thủ khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

- Ngắt nguồn điện trước khi lắp đặt, sửa chữa.

- Sử dụng đúng cách các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

6 tháng 8 2021

tham khảo:

1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau. 

2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút. 

3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14  đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.