K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)

5 tháng 3 2022

Em tham khảo nha:

Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc bởi Tết nào ông đồ già cũng xuất hiện cùng với mực tàu và giấy đỏ. Phải chăng đó là thời đắc ý, thời vàng son của ông? (Câu hỏi tu từ). Như một sự tuần hoàn của chu kì thời gian, mỗi dịp chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi những cánh đào hồng tươi khoe sắc thắm thì đó cũng là lúc ông đồ xuất hiện. Không gian làm việc của ông là bên phố. Và (Phép nối) ta hãy hình dung dưới những bông hoa đào cùng tiết trời se lạnh có một ông đồ già đang vẽ những nét chữ điêu luyện và sự nhộn nhịp của bước chân người qua lại tạo nên một bức tranh thật tươi vui. Từ “mỗi”, “lại” đã phần nào thể hiện nhịp điệu đều đặn ấy.

4 tháng 5 2018

dùng quì tím:

nếu quì tím hóa đỏ => dd axit

quì tím hóa xanh => bazo

còn lại => muối

4 tháng 5 2018

thử bằng quỳ tím

nếu là axit quỳ tìm chuyển xang màu đỏ

nếu là bazơ quỳ tìm chuyển xang màu xanh

nếu là muối quỳ tím không đổi màu

24 tháng 12 2021

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,\text{Số nguyên tử Zn : Số phân tử }HCl : \text{Số phân tử }ZnCl_2 : \text{Số phân tử }H_2=1:2:1:1\\ c,BTKL:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=65+70-20=115(g)\)

30 tháng 9 2021

undefined

15 tháng 9 2017

TRÍCH MẪU THỬ:

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử.

+ Mẫu thử không làm quỳ tím đồi màu là Na2SO4 và KCl.

+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu là HCl.

- Cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu .

+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng đục tạo thành là Na2SO4.

Na2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4 +2 NaOH.

+ Mẫu thử không có hiện tượng là KCl.

15 tháng 9 2017

* Trích mỗi chất một ít ra để làm thí nghiệm.

Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với quỳ tím .

+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dd HCl .

+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là hai dd Na2SO4 và KCl . ( Nhóm 1 )

Cho các mẫu thử ở nhóm 1 tác dụng với dd muốn BaCl2 .

+ Mẫu thử nào tác dụng với BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là dd Na2SO4 .

Ptpư : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

+ Mẫu thử nào không tác dụng với BaCl2 là KCl .

7 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(.........0.5............0.25\)

\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1...........1\)

\(0.15.........0.25\)

\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)

7 tháng 5 2021

a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2

b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

Theo PTHH :

n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)

m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)

c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O

Ta có :

n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư

Theo PTHH :

n Cu = n CuO = 0,15 mol

=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam

9 tháng 5 2022

ta nhỏ nước , nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh :Na2O

-Quỳ ko chuyển màu NaCl

Na2O+H2O->2NaOH

9 tháng 5 2022

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm ẩm vào các mẫu thử:

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím hóa xanh: Na2O

+ Không đổi màu: NaCl

11 tháng 12 2021

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

11 tháng 12 2021

\((a)2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ (b)Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ (c)CaO+2HNO_3\to Ca(NO_3)_2+H_2O\\ (d)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (e)Fe+2AgNO_3\to Fe(NO_3)_2+2Ag\\ (f)3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow +3NaCl\)

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :) Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học: 1. KClO3 → A + B 2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F 3. A → G + C 4. G + F → E + H2 5. C + E → ? + ? + H2O Câu 2: Trên bao bì một loại...
Đọc tiếp

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :)

Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học:

1. KClO3 → A + B

2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F

3. A → G + C

4. G + F → E + H2

5. C + E → ? + ? + H2O

Câu 2: Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi: 16.16.8 .Cách ghi trên co ta biết điều gì? Có thể tính được hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong phân từ cách ghi trên không? Nếu được, em hãy trình bày các tính toán của em.

Câu 3: Có CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và CU(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư thất có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 5: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 . Em hãy nêu hiện tưởng xảy ra và viết các phương trình hóa học.

Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Hãy nêu phương pháp chứng minh sự có mặt của 2 khí đó trong hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.

2
11 tháng 10 2019

undefinedundefined

11 tháng 10 2019

Tham khảo: