K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 SGK có, còn câu 3 anh chưa hiểu ý em lắm!

24 tháng 5 2021

Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ

Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:

+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao

+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )

+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.

+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.

+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )

24 tháng 5 2021

Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo

19 tháng 12 2020

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn → tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

Câu 2: Trả lời:

Biến đổi hóa học

Biến đổi lí học

6 tháng 12 2016

Hệ hô hấp bao gồm mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản & hai buồng phổi.
Phổi: là một bộ phận quan trọng và chính yếu nhất trong hệ hô hấp với vai trò chínhlà trao đổi các khí - đem oxygen từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và carbon dioxide từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi lưu trữ máu.

 

 

Câu 1

Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? 

- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. 

 Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?

- Ta biết đó , sắt là thành phần tham gia cấu tạo nên phân tử Hb trong hồng cầu giúp máu vận chuyển các chất  còn với bà mẹ mang thai, thai nhi sống và phát triển hoàn toàn nhờ dinh dưỡng truyền từ máu mẹ sang con

=> Vì vậy, cần bổ sung thức ăn giàu sắt cho bà mẹ mang thai nhằm tăng cường tổng hợp Hb => tăng hoạt động của vận chuyển chất dinh dưỡng cho con 

Câu 2 

Cần làm gì để năng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?

Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình cần:

+ Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình

+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ăn ngon miệng bằng cách:

Chế biển hợp khẩu vị.

Bàn ăn và bát đũa sạch sẽ.

Bày món ăn đẹp, hấp dẫn.

Tinh thần sảng khoái, vui vẻ.

Câu 3

Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?

- Bài tiết có vai chò rất quan trọng chính nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các sản phẩmthải chủ yếu của cơ thể là gì, việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?

-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

  - Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

 Sản phẩm thải chủ yếu  Cơ quan bài tiết chủ yếu 
 CO2 Phổi (hệ hô hấp)
 Mồ hôi  Da
 Nước tiểu Thận (hệ bài tiết)

 

Câu 4

 Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

– Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

– Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

 

 

 

6 tháng 6 2020

Đây là Tin mà, có phải Toán đâu

ừ tại nó ko tin nên mình mới ghi tạm toán vào 

Câu 1 Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là gìCâu 2 hạn chế lớn nhất của máy tính là gìCâu 3 để máy tính có thể xử lý thông tin cần những biểu hiện nàoCâu 4 cấu trúc chung của máy tính điện tử theo như phương gồm những bộ phận nàoCâu 5 bộ xử lý trung tâm CPU được coi là bộ não của máy tính vì nó có chức năng gìCâu 6 phần chính của bộ nhớ trong là gìCâu...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là gì

Câu 2 hạn chế lớn nhất của máy tính là gì

Câu 3 để máy tính có thể xử lý thông tin cần những biểu hiện nào

Câu 4 cấu trúc chung của máy tính điện tử theo như phương gồm những bộ phận nào

Câu 5 bộ xử lý trung tâm CPU được coi là bộ não của máy tính vì nó có chức năng gì

Câu 6 phần chính của bộ nhớ trong là gì

Câu 7 tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người được gọi là gì

Câu 8 hoạt động thông tin bao gồm những hoạt động nào

Câu 9 trong hoạt động thông tin hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất

Câu 10  thông tin trước xử lí được gọi là gì

Câu 11 hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhà cái gì

Câu 12 hoạt động thông tin của con người được tiến hành cái gì

Câu 13 một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì

Câu 14 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dưới dạng hình ảnh

1
14 tháng 10 2018

1. dữ liệu

2Hạn chế của máy tính là không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác, và hạn chế lớn nhất là không có năng lực tư duy như con người bởi vì cội nguồn sức mạnh của con người là khả năng tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin và biến thông tin thành tri thức. Hơn nữa sức mạnh của máy tính thuộc vào những hiểu biết của con người

3

Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.

Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.

Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.

Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.

    Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:

Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.

Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.

Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…

Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..

4cấu trúc chung gồm : 

- Khối hệ thống : ( System Uni ) hay còn gọi là khối CPU . Bên trong khối hệ thống gồm có :

+ Bảng mạch hệ thống: có chứa bộ vi xử lý, các vỉ mạch cắm trên ke mở rộng, các cổng vào/ ra
+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD

+ Khối nguồn để cung cấp các thành phần bên trong máy tính 
- Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....

- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)

* lưu ý : ngoài các thành phần trên modem là thiết bị liên lạc cần thiết nhất giữa các máy tính qua đường dây điện thoại và nối mạng internet. Do đó có thể coi là Modem là thiết bị vào/ ra hay thiết bị truyền thông

5Từ khái niệm ta có thể thấy, CPU được coi là não bộ của cả giàn máy tính, có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính. Giúp máy tính có thể vận hành và xử lý chơn chu mọi tác vụ yêu cầu

5 câu đầu đấy

19 tháng 12 2020

Các bệnh về gan : viêm gan B, viem gan C, xơ gan, ung thư gan,...

Vai trò: tiết dịch mật và tích trữ ở túi mật. Hòa vào thức ăn cùng các enzim giúp chuyển hóa các chất phức tạp thành chát dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể hấp thụ.

19 tháng 12 2020

Nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì:

-Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng.

-Tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

19 tháng 1 2017

Đáp án B

Phát biểu sai là 1,3

(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.

(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ

25 tháng 12 2022

1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

2.

- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.

- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .

- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).

3.

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.

   - Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.