K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 1: - Đường đồng mức là ................................................................................................................ ................................................................................................................................................... - Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

- Đường đồng mức là ................................................................................................................

...................................................................................................................................................

- Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình vì:......................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Bài tập 2:

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng từ ...............................................................

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là ........................................

- Độ cao của các đỉnh núi là:

+ Đỉnh núi A1 là ..................

+ Đỉnh núi A2 là ..................

+ Đỉnh núi B1 là ..................

+ Đỉnh núi B2 là ..................

+ Đỉnh núi B3 là trên...................

- Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 là ..............................

- Sườn .................. của đỉnh núi A1 dốc hơn sườn ...................

0
Bài tập tình huống 1:              Trong giờ kiểm tra môn Hóa, An và Bình đồng ý thỏa thuận với nhau về việc cả hai sẽ cùng chia nhau các câu hỏi để học, trong quá trình làm bài An sẽ làm những câu có mức độ khó còn Bình sẽ làm những câu có mức độ vừa phải. Sau đó cả hai chia nhau truyền tay nhau chép vào bài của mình. Câu hỏi :             a. Theo em việc làm của An và Bình có phải là hợp tác không ? Vì sao ?            b....
Đọc tiếp

Bài tập tình huống 1:

              Trong giờ kiểm tra môn Hóa, An và Bình đồng ý thỏa thuận với nhau về việc cả hai sẽ cùng chia nhau các câu hỏi để học, trong quá trình làm bài An sẽ làm những câu có mức độ khó còn Bình sẽ làm những câu có mức độ vừa phải. Sau đó cả hai chia nhau truyền tay nhau chép vào bài của mình. Câu hỏi :

             a. Theo em việc làm của An và Bình có phải là hợp tác không ? Vì sao ?

            b. Nếu An và Bình đề nghị em cùng tham gia, em có đồng ý không? Vì sao?

             c. Theo em, hợp tác mang lại hiệu quả gì cho em trong cuộc sống, lao động, học tập?

Bài tập tình huống 2:

Để chuẩn bị cho kiểm tra một tiết đạt chất lượng, giáo viên đã gửi đến lớp đề cương ôn tập. Các bạn bắt đầu đưa ra ý kiến và đi đến thống nhất giao phần soạn bài này cho các bạn học sinh khá, giỏi. Vì chỉ có các bạn ấy mới soạn bài nhanh, hiệu quả cao, còn các bạn khác chỉ cần tập trung lại chép hoặc phô tô đỡ mất thời gian cho các bạn. Tuy nhiên có một số bạn không đồng ý làm theo và tự mình soạn bài. Câu hỏi:

a. Theo em, cách làm của các bạn như vậy có phải là hợp tác không? Vì sao?

b. Cách làm đó có mang lại hiệu quả không? Vì sao?

c. Nếu em là thành viên trong lớp, em sẽ góp ý như thế nào để các bạn cùng hiểu bài và chất lượng bộ môn của lớp cũng được nâng cao?

0
11 tháng 6 2021

Tham khảo

câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

câu 2 Tham khảo

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

11 tháng 6 2021

Tham khảo

Câu 1 

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

Câu 2 

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

24 tháng 7 2019

- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.

- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.

23 tháng 11 2016

@Ninh Thị Bảo Ngọc mập hơn hiu

14 tháng 11 2016

1/- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ .Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.

 

14 tháng 5 2021

bài 1 +Tiền ăn uống                          = 5000000 đồng

         +Tiền học và xây dựng trường=   800000 đồng

         +Tiền đi lại                               =   350000 đồng

         +Chi khác                                =   940000 đồng

          Tổng chi:                                   7000000 đồng

27 tháng 4 2017

Đường đồng mức: là đường nối những điểm có cùng một độ cao.

Chọn: B.

27 tháng 2 2019

Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng một độ cao.

Đáp án: A

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế,

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế,

Mình trả lời cho bạn rồi đó !

Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.

k nha

Học tốt

^_^

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

11 tháng 2 2020

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.