K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2020

- Vì n thuộc ước của 5 nên: \(n-1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n-1\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)\(-5\)\(5\)\(-15\)\(15\)
\(n\)\(0\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)\(6\)\(-14\)\(16\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

21 tháng 7 2015

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

18 tháng 9 2018

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

18 tháng 9 2018

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

22 tháng 7 2015

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

22 tháng 7 2015

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Trả lời:

Bài 1 :

a, n + 1 là ước của 15

Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)

hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

b,  n + 5 là  ước của 12

Vì n + 5 là ước của 12 

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)

hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

~ Học tốt ~

Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha

20 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3