K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 4 2020

Xét \(x^2+ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1=a^2-4b\)

\(x^2+cx+d=0\) (2) có \(\Delta_2=c^2-4d\)

Ta có: \(\Delta_1+\Delta_2=a^2+c^2-4\left(b+d\right)\)

- Nếu \(b+d< 0\Rightarrow-4\left(b+d\right)>0\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2>0\)

\(\Rightarrow\) Tồn tại ít nhất một trong 2 số \(\Delta_1;\Delta_2>0\Rightarrow\) ít nhất (1) hoặc (2) có nghiệm hay pt đã cho luôn có nghiệm

- Nếu \(b+d>0\)

\(\frac{ac}{b+d}\ge2\Leftrightarrow ac\ge2\left(b+d\right)\Rightarrow2ac\ge4\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2=a^2+c^2-4\left(b+d\right)\ge a^2+c^2-2ac=\left(a-c\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\) Tồn tại ít nhất 1 trong 2 số \(\Delta_1;\Delta_2\) không âm hay (1) hoặc (2) luôn có nghiệm \(\Rightarrow\) pt đã cho luôn có nghiệm

19 tháng 1 2019

c và d là nghiệm của phương trình:

  x 2 + a x + b ⇒ ⇒ c + d = − a     ( 1 ) c d = b          ( 2 )

a, b là nghiệm của phương trình:

  x 2 + c x + d = 0 ⇒ ⇒ a + b = − c      ( 3 ) a b = d         ( 4 )

Đáp án cần chọn là: A

13 tháng 2 2022

giúp mình bài này với ah.

14 tháng 2 2022

cho hỏi có phải bạn đang làm đề amsterdam phải không =)))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2021

Lời giải:

a) $\Delta=(m+1)^2-(2m-2)=m^2+3>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m\in\mathbb{R}$

b) Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(E=x_1^2+2(m+1)x_2+2m-2=x_1^2+(x_1+x_2)x_2+x_1x_2=x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=(x_1+x_2)^2=4(m+1)^2\)

20 tháng 4 2019

1a, hoành độ giao điểm của P và d là no pt:

1/2x^2=mx-m+1

ta có: đenta=(-m)^2-4*1/2*(m-1)

                  = m^2-2m+2

để P cắt d tại 2 điểm thì denta lớn hơn hoặc =0

hay m^2-2m+2 lớn hơn hoặc =0

(m-1)^2+1>hoặc =0( luôn đúng)

vậy với mọi m thì d vắt P tại 2 điểm