K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Loa loa loa, * CLB Lịch Sử đã chính thức thành lập, hôm nay mình sẽ trình bày 2 thứ: - Tại sao lại lập nick CLB riêng ra như thế này ? - Cách sinh hoạt của CLB Lịch Sử ra sao ? * Ok, đến với câu thứ nhất nào: Tại sao lại lập nick CLB riêng ra như thế này ? Vì: - Sẽ không bị trôi bài, ít phút nữa sau khi bài này được đăng lên thì sẽ có đơn đăng kí được đăng lên, mục đích của việc lập đơn đăng kí riêng thì...
Đọc tiếp

Loa loa loa,

* CLB Lịch Sử đã chính thức thành lập, hôm nay mình sẽ trình bày 2 thứ:

- Tại sao lại lập nick CLB riêng ra như thế này ?

- Cách sinh hoạt của CLB Lịch Sử ra sao ?

* Ok, đến với câu thứ nhất nào: Tại sao lại lập nick CLB riêng ra như thế này ?

Vì:

- Sẽ không bị trôi bài, ít phút nữa sau khi bài này được đăng lên thì sẽ có đơn đăng kí được đăng lên, mục đích của việc lập đơn đăng kí riêng thì do trong thời gian hoạt động thì có thể có những bạn mới muốn đăng kí thì thì các bạn ấy sẽ đăng kí ở đơn đăng kí ấy.

- Dễ quản lí, nó có liên quan đến cách sinh hoạt của CLB nên mình sẽ trình bày dưới cách sinh hoạt của CLB.

* Tiếp tục với câu thứ hai: Cách sinh hoạt của CLB Lịch Sử ra sao ?

- Đây là cách sinh hoạt của CLB Lịch Sử: Có 4 team, mỗi đội có mỗi đội trưởng, mỗi tháng có 4 tuần, vậy mỗi tuần sẽ có một team đặt ra câu hỏi (câu hỏi ở đây là dạng chung, do vốn từ ít quá nên dùng từ "câu hỏi", nó cũng giống như tổ chức cuộc thi, nhưng mà là mỗi tuần), 3 team còn lại thi đấu với nhau, như vậy mỗi tuần lần lượt mỗi team sẽ đặt câu hỏi và cứ tiếp diễn như vậy (VD: Tuần 1 là team 1 đăng câu hỏi thì tuần 2 là team 2 đăng câu hỏi).

- Trong quá trình tổ chức là vậy nhưng có thể sẽ bị gặp trục trặc, nhưng CLB sẽ cố gắng sửa chữa và tiếp tục

- Đặc biệt, các bạn thành viên có thể đóng góp ý kiến và ý tưởng cho CLB, nếu ý kiến hay ý tưởng hay thì tương lai có thể sẽ có nhiều loại hình hoạt động hơn

- Về phần đội trưởng thì hiện tại đang có các đội trưởng: Phan Đỗ Thành Nhân (quản lí team 1), Hoàng Minh Phúc (quản lí team 2), trinh gia long(quản lí team 3). Mấy bạn này làm đội trưởng là do mấy bạn ấy là người khởi xướng, xây dựng ý tưởng cho CLB hiện giờ và có năng lực. Thế còn đội trưởng đội 4 đâu ? Ít phút nữa sẽ có đơn đăng kí thì trong đơn đăng kí ấy sẽ có luôn bài test năng lực để kiểm tra năng lực của các bạn để có làm đội trưởng được không (nói trước là bài test ấy có thời gian quy định nha)

- Và cũng từ những ý trên => Tạo nick CLB riêng để dễ quản lí

* Suýt nữa thì quên mục đích của CLB:

- Tạo sân chơi cho các bạn trao đổi kiến thức

- Thỏa mãn niềm đam mê Lịch Sử :))

- Muốn các bạn hiểu rằng học Lịch Sử không phải là thừa, các bạn có thể tìm thêm mục đích của việc học Lịch Sử ngay trên mạng để biết thêm chi tiết (vì phải biết được mục đích và lợi ích của nó thì chúng ta mới thích chúng)

- Mở rộng thêm kiến thức cho các bạn ngoài kiến thức SGK

- ...

* Thời gian: 1 tuần 1 team đăng câu hỏi nên tùy thời gian cho các team đặt ra, nhưng có đặt thời gian bao lâu thì cuối tuần sẽ tổng kết điểm và phát thưởng

* Điểm: Cũng tùy, tí nữa đơn đăng kí sẽ có luôn chỗ cho nhà tài trợ đăng kí :)

Xin kết thúc tại đây, tí nữa sẽ có link đơn đăng kí dưới phần bình luận, các bạn bắt buộc phải đăng kí để có thể làm bài test nha, các bạn có thắc mắc hay đóng góp gì thì cũng nói ở dưới phần bình luận nha (dạ các CTV có thể duyệt giùm với ạ)

P/S: Sau khi làm bài test xong thì sẽ có bài đăng mới nói sâu về nhiệm vụ của đội trưởng, đặc biệt sẽ có thêm chức vụ khác và những nhiệm vụ của chức vụ ấy nên dù các bạn có trượt chức đội trưởng trong bài test thì cũng đừng lo, bài test ấy cũng như là tuyển chức vụ khác vậy

8

CLB Lịch Sử

Chào em, anh không đồng ý cách nói chuyện này của em!

Em không thể giới thiệu được các đội trưởng hiện tại học lớp mấy, em bảo trình độ học vấn cao,em cũng phải giới thiệu ra như thế nào là cao chứ?

Ngoài ra câu cuối, em bảo nhỏ tuổi hơn anh, em cảm ơn anh hay cảm ơn cái tên của anh?

Em không cần xin CTV phê duyệt CLB đâu, em trực tiếp liên hệ cô Trần Thị Minh Hằng nhé!

bị liệu nhấn past 2 lần :vvv`

1 tháng 1 2020

bt cheetsttttt liền

1 tháng 1 2020

1.tra ls 6

2.tra ls 6

3.tra ls 6

4.tra ls 6

23 tháng 12 2018

-Thành Cổ Loa được xây dựng theo hình xoáy trôn ốc.

- Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.

- Có hào bao quanh thành, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm Cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hồng

 Ý nghĩa:

Trong nội thành là khu nhà ở và làm việc của vua, quan.

- Cổ Loa còn là một quân thành (khu thành quân sự, phục vụ chiến đấu), ở đây có lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các loại vũ khí bằng đồng.

15 tháng 12 2017

Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực các con sông lớn. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành vùng ven biển Địa Trung Hải 

15 tháng 12 2017

Lớp 7 hả bạn ?

16 tháng 1 2022

Câu 2:

     -Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.

     -Ý Nghĩa:

+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.

Câu 3:

     Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:

1.Tín ngưỡng – tôn giáo

– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

2. Chữ viết – văn học

– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.

– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.

– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…

3. Kiến trúc – điêu khắc 

– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.

– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..

– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…

17 tháng 12 2016

2. Kẻ thù nham hiểm

Nội bộ bị chia rẽ

An Dương Vương chủ quan , khinh địch , mất cảnh giác với kẻ thù .

Sory vì ko biết câu 1