K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

Δ (delta) là viết tắt của "thay đổi". \(\Delta\) của phương trình hiểu đơn giản là sự thay đổi của phương trình.

23 tháng 4 2020

delta là biệt thức của phương trình : \(\Delta=b^2-4ac\)

hay: \(\Delta'=b\) 2 - ac

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh thứ ba

Đọc lại từ đầu bài rồi ngẫm nghĩ sẽ tự hiểu ra :)

Trước học bài đấy phải học 2 lần mới ra đấy:))

16 tháng 2 2022

máy cơ đơn giản đỡ hơn về lực nhưng bù lại quãng đường thực hiện sẽ dài hơn 

nôm na là : lợi về lực nhưng thiệt ở quãng đường

bù qua lấp lại nên nó cũng không có lợi hơn là bao 

nhưng trên thực tế thì tôi nghĩ không phải áp dụng câu nói này đúng hết vs tất cả trường hợp. ( cái này theo mình thôi nha)

31 tháng 3 2022

Thiên thần là người tốt

ác quỷ là người xấu 

31 tháng 3 2022

Thiên thần : là thần tốt bụng :)

Ác quỷ: là thần ác độc :) 

14 tháng 12 2021

Nhiều điểm hỏi đáp thì đc lên BXH và nếu lọt vị trí cao trg BXH thì sẽ đc VIP mà ko cần nạp (VIP trg mấy tháng thôi)
muốn kiếm điểm hỏi đáp thì:

Trả lời câu hỏi đúng và đc 1 ng trên 10 SP k (sp là điểm hỏi đáp ấy) ko cần là ng đặt ra câu hỏi k chỉ cần 1 ng trên 10 sp k đúng cho câu trả lời của mình là đc.

HT

14 tháng 12 2021

TL

Điểm hỏi đáp : là điểm thi đua các tuần trên diễn đàn.

~H~

Hok tốt

@@@

Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để...
Đọc tiếp

Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để tính \(\Delta H\) của phản ứng, người ta dựa vào năng lượng các liên kết \(\left(E_{lk}\right)\)\(E_{lk}\) là năng lượng cần cung cấp để cắt đứt một liên kết thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết đó từ các nguyên tử ở thể khí cũng có giá trị bằng giá trị của \(E_{lk}\) nhưng có dấu ngược lại.

 \(E_{lk}\) của một số liên kết được cho trong bảng sau:

Liên kết C\(\equiv\)C\(\)C-CC-HH-H
\(E_{lk}\left(kJ/mol\right)\)839,0343,3418,4

432,0

Xét phản ứng: \(C_2H_2+2H_2\rightarrow C_2H_6\left(1\right)\)

Dựa vào bảng số liệu trên hãy:

a. Tính năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) (Lưu ý hệ số của các chất trong phương trình phản ứng).

b. Tính năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1)

c. Từ các kết quả trên, xác định \(\Delta H\) của phản ứng (1) và cho biết phản ứng (1) tỏa nhiệt hay thu nhiệt.

2
30 tháng 5 2023

\(a.E_r=839,0+2\cdot418,4+2\cdot432,0=2539,8kJ\\ b.E_p=343,3+6\cdot418,4=2853,7kJ\\ c.\Delta_rH^{^{ }0}=2539,8-3197=-313,9kJ\cdot mol^{-1}\\ \Delta H< 0:pư.thu.nhiệt\)

30 tháng 5 2023

 \(a.E_{reactants}=839,0+2\cdot432,0=1703kJ\\ b.E_{products}=343,3+6\cdot432,0=2935,3kJ\\ c.\Delta_rH^{^o}_{298}=E_r-E_p=1703-2935,3=1232,3kJ\cdot mol^{^{ }-1}.\)

\(\Delta H< 0\) => Phản ứng (1) thu nhiệt

27 tháng 12 2021