K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

Giữa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có gì giống nhau và khác nhau ? dẫn ra hai ví dụ minh họa

Số chất pư

Số chất sản phẩm

Pư hóa hợp

từ 2 chất trở lên

có 1 chất sản phảm

Pư phân hủy

từ 1 cchất

tạo ra 2 chất trở lên

Vd:Pư hóa hợp

3Fe+2O2-to->Fe3O4

Pư phân hủy

2KClO3-to->2KCl+3O2

7 tháng 8 2018

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2

2KClO3 → 2KCl + 3O2

27 tháng 12 2020
 Phản ứng hóa hợpPhản ứng phân hủy
Số chất tham gia2 hay nhiều1
Số chất sản phẩm12 hay nhiều
VD minh họaSO3 + H2O -> H2SO42 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

 

28 tháng 3 2020

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO\(_2\) → CaCO\(_3\).

2Cu + O\(_2\) → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O\(_2\)

2KClO\(_3\) → 2KCl + 3O\(_2\).

                    #shin

28 tháng 3 2020

  

Trả lời:

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2↑

2KClO3 → 2KCl + 3O2

học tốt

Câu 26: Chọn nhận xét đúng A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau Câu 27: Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2 C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2OCâu 28: Cho...
Đọc tiếp

Câu 26: Chọn nhận xét đúng

A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới

D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau

Câu 27: Phản ứng phân hủy là

A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2

C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O

Câu 28: Cho phản ứng

2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2       Tổng hệ số sản phẩm là     

A. 3                          B. 2                             C. 1                            D. 5

Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑      B. 2H2O2  toà 2H2O + O2

C. 2KClO3  to,MnO2à 2KCl + 3O2                    D. 2H2O toà 2H2 + O2

Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên

A. 38,678 g               B. 38,868 g                C. 37,689 g            D. 38,886 g

1
24 tháng 3 2022

Câu 26: Chọn nhận xét đúng

A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới

D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau

Câu 27: Phản ứng phân hủy là

A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2

C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O

Câu 28: Cho phản ứng

2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2       Tổng hệ số sản phẩm là     

A. 3                          B. 2                             C. 1                            D. 5

Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑      B. 2H2O2  toà 2H2O + O2

C. 2KClO3  to,MnO2à 2KCl + 3O2                    D. 2H2toà 2H2 + O2

Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên

A. 38,678 g               B. 38,868 g                C. 37,689 g            D. 38,886 g

Câu 2:

- Khác nhau:

+) P/ứ phân hủy: Từ 1 chất tạo ra nhiều chất

+) P/ứ hóa hợp: Từ nhiều chất tọa ra 1 chất

- VD:  \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)  (P/ứ hóa hợp)

           \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)  (P/ứ phân hủy)

Câu 3:

a) PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

b) P/ứ trên thuộc p/ứ phân hủy vì từ 1 chất là CaCO3 tạo ra 2 chất mới (CaO và CO2)

 

21 tháng 2 2021
 

Phòng thí nghiệm

Công nghiệp

Nguyên liệu

KMnO4, KClO3

không khí, nước

Sản lượng

đủ để làm thí nghiệm

sản lượng lớn

Giá thành

cao

thấp

29 tháng 3 2016

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

11 tháng 3 2022

phản ứng gì nữa v

11 tháng 3 2022

chắc phản ứng hóa hợp đó chị :v

30 tháng 5 2017

Công thức hóa học của hai hợp chất của   C u 2 O H 2 C O 3 → C u O H 2   v à   C u C O 3

   Các PTHH của phản ứng phân hủy:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

5 tháng 2 2019

1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm

4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học

5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử

ĐÁP ÁN B