K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

cảm ơn bn nhavui

11 tháng 4 2020

I. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

1) Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982)

* Tên tuổi

- Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên

- Một số bút danh khác: Văn Thiên, Lê "nhà quê", . . .

* Nơi sinh sống, quê hương

- Quê quán: Nghệ An - mảnh đất nghi trung

=> Là nhà phê bình văn học xuất sắc (được tặng giải thưởng HCM về Văn hóa - Nghệ thuật năm 2000)

Nói đến Hoài Thanh là nói đến một đôi mắt sắc sảo, một tâm hồn thấu mọi tâm hồn. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông không phải là một bài thơ, một truyện ngắn, mà là một tập sách phê bình văn học mang tên "Thi nhân Việt Nam" - cuốn sách đã cho thấy diện mạo của thi ca nước nhà giai đoạn 1932 - 1941, đồng thời cũng giới thiệu đến độc giả những gương mặt tiêu biểu như Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ và những nhà thơ khác. Có thể nói Hoài Thanh chính là một cây đại thụ của nền phê bình Việt Nam.

2) Tác phẩm

a) Xuất xứ

- Sáng tác năm 1936.

- In trong cuốn "Văn chương và hành động" (cuốn mà có lần đổi tên thành "Ý nghĩa và công dụng của văn chương").

II. Thể loại, phương thức biểu đạt chính

1) Thể loại: là văn nghị luận văn học với tựa bài nghị luận chứng minh

2) Phương thức biểu đạt chính: nghị luận, bình luận. Cũng là một tác phẩm bình luận văn học, bởi lẽ đó khó tránh được việc tác giả sử dụng một số từ ngữ có phần mới mẻ.

III. Bố cục, nội dung chính mỗi phần

1. Đặt vấn đề (luận điểm cơ sở): từ đầu đến "muôn vật, muôn loài".

Nội dung: nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

- Mượn câu chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc con chim bị thương, quả tim hòa nhịp cùng với sự run rẩy của con chim sắp chết.

=> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương.

2. Giải quyết vấn đề (luận điểm phát triển): tiếp đến "quá đáng".

Nội dung: Nhiệm vụ, công dụng của văn chương.

Nhiệm vụ của văn chương:

Sáng tạo sự sống

Hình dung sự sống:

- phản ánh cuộc sống phong phú, đa dạng:

+ phản ánh số phận con người

+ phản ánh tình cảm gia đình

+ phản ánh tình yêu quê hương, đất nước

gây những tình cảm không có: nảy sinh những tình cảm thẩm mĩ cao thượng mà trước khi thưởng thức văn chương không có

luyện những tình cảm ta sẵn có: hướng tới Chân - Thiện - Mỹ

3. Kết thúc luận điểm, vấn đề (luận điểm kết luận): còn lại.

Nội dung: khẳng định giá trị của văn chương.

- Nhấn mạnh ý nghĩa kì diệu của văn chương.

- Nhắc nhở độc giả: trân trọng văn nghệ sĩ và các tác phẩm nghệ thuật

IV. Luyện tập (trả lời câu hỏi)

Với những dữ liệu ở trên, bạn trả lời câu hỏi nhé hehe

giúp mk vs mk đang cần gấpkhocroikhocroikhocroi

18 tháng 10 2021

a) có 3 phần

mở bài : giới thiệu phẩm chất của tấm gương

thân bài :các đức tính của tấm gương

kết  bài :khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

b) ca ngợi đức tính trung thực của con người .theo e tình cảm đó rất rõ ràng và chân thực

c)để thể hiện tình cảm đó ,tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương vì gương phản chiếu mọi vật xung quanh

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn...
Đọc tiếp

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” 

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? 

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn 

Câu 4: Hai câu " Xưa nhà Thương đến vua bàn canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" xét theo mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Xác định mục đích nói của từng câu ?

Câu 5: Theo tác giả, việc dời đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao

cứu mình với mn ơiiii :<<

2
15 tháng 4 2022

câu 1  - tác phẩm: '' chiếu đời đô''

- tác giả :Lia Công Uẩn

-thể loại :chiếu

- PTBĐ chính: Nghị luận 

câu 2 

ptbđ : nghị luận 

thể loại : chiếu( còn gọi là chiếu thư,chiếu mệnh ,chiếu chỉ , chiếu bản) là một thể loại văn cổ thường do nhà vua ban lệnh vào thời xưa.

câu 3 nd: những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô được Lí Công Uẩn đề ra.

câu 4 :- câu 1''xưa nhà ..dời đô.'' câu trần thuật . mục đích : kể, nêu lên những lần dời đô của các triều đại xưa .

-câu 2  ''phải đâu...'' câu nghi vấn. mục đích : dùng để khẳng định việc dời đô của các triều đại xưa là theo ý riêng của mình. ( phần này mk không biết có đúng không nữa)

câu 5 việc dời đô đc xem xét ko chỉ từ những bài học trong quá khứ ,mà còn dựa trên tình hình khách hiện tại . Lí Công Uẩn  xem xét lại vc đóng đô ở Hoa Lư cuả hai triều đại cũ vs 1 tinh thần phê phán tích cực . nhà đinh ,tiền lê ko chịu dời đô khỏi đất hoa lư gây nên nhiều hậu quả tai hại . hoa lư vón là vùng đồi núi có địa thế hiểm trở .hai triều đại trc do phải chống đỡ vs giặc ngoại xâm nên chọn hoa lư vì nó thích hợp vs vc phngf thủ và chiến đấu.nhưng khi đất nc đã thái bình , vc giữ nc đã tạm yên , vc dụng nc ở đồng bằng là xu thế tất yếu ,một yêu cầu cấp thiết của  thời đại đối vs người đứng  đầu đát nước. bằng con mắt nhìn xa trông rộng và khát vọng xây dựng củng cố sức mạnh dân tộc, lí công uẩn đã đi đến quyết định dời đô- một quyết định hết sức sáng suốt .

 cảm ơn cậu vì đã hỏi đề bài rất hay và hữu ích. 

15 tháng 4 2022

nịt

25 tháng 3 2020

các bn ơi giúp mk vs

mai mk phải nộp rùikhocroikhocroikhocroi

mình cũng vậy nè chiều mình cũng nộp rùi