K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Huyết áp không có tăng cao bạn nha. Bệnh này huyết áp chỉ tăng nhẹ nhưng do khi hở van tim bệnh nhân thường hay đi kèm với một số bệnh về tim khác trong đó có cả tăng huyết áp nữa nên mình nghĩ đó có thể là nguyên nhân khiến bạn hiểu lầm. Chứ nếu chỉ bị hở van tim không thì HA tăng nhẹ hoặc ít biến đổi thôi nha

9 tháng 4 2020

kẹo mút

ừ thì vẫn tăng nha b nó vẫn có thể tăng cao :)))

8 tháng 4 2021

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

9 tháng 4 2021

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

5 tháng 7 2018

Đáp án đúng : B

16 tháng 5 2017

Đáp án B

Van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái bị hở nên mỗi lần tâm thất trái co bóp, 1 lượng máu sẽ quay trở lại tâm nhĩ trái → lượng máu đi nuôi cơ thể ít hơn.

→ tim co bóp nhiều hơn, nhịp tim nhanh, thể tích tâm thu giảm; lâu ngày có thể dẫn tới suy tim

12 tháng 4 2021

a)các yếu tố hỗ trợ:cơ và van(chỉ có ở tĩnh mạch giúp máu chảy ngược chiều trọng lực)

b)-Có(tăng vì:tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp lại khối lượng máu bị thiếu hụt do trào ngược)

-Có vì máu trào ngược 1 phần về tâm nhĩ phải(giảm)

-Có vì tim đập nhanh hơn

-khiến tim phải hoạt động nhiều hơn-->chu kì dãn ít hơn

c)Huyết áp giảm -->giảm hô hấp vì lượng hồng cầu được bơm đến các cơ quan ít hơn

d)O là nhóm máu chuyên cho vì trên bề mặt hồng cầu không có kháng nguyên A và kháng nguyên B-->không thể bị kết dính khi cho người nhạn

AB là nhóm máu chuyên nhận vì huyết tương không có kháng nguyên A và B trong huyết tương-không bị kết dính khi tiếp nhạn các nhóm máu khác

 

Có thể vì mẹ có thể cho IAIO-->vẫn có khả năng mang nhóm máu O nếu người mẹ cho IO(không thể nếu người bố mang nhóm máu AB)

Rate 5* cho mình nhé :3

9 tháng 1 2018

Chọn đáp án D.

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

ý I sai vì hở van tim thì sẽ làm cho lượng máu mà tim bơm vào động mạch bị giảm. Do đó sẽ làm giảm huyết áp.

ý II sai vì nín thở thì sẽ tăng lượng CO2 trong máu cho nên sẽ giảm pH máu.

þ III đúng vì hồi hộp thì sẽ tăng nhịp tim nên sẽ tăng huyết áp.

þ IV đúng vì khi đường huyết tăng thì sẽ tăng áp suất thẩm thấu của máu. Tăng áp suất thẩm thấu thì máu sẽ hút nước làm tăng thể tích máu. Cho nên sẽ tăng huyết áp.

4 tháng 9 2017

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

ý I sai vì hở van tim thì sẽ làm cho lượng máu mà tim bơm vào động mạch bị giảm. Do đó sẽ làm giảm huyết áp.

ý II sai vì nín thở thì sẽ tăng lượng CO2 trong máu cho nên sẽ giảm pH máu.

þ III đúng vì hồi hộp thì sẽ tăng nhịp tim nên sẽ tăng huyết áp.

þ IV đúng vì khi đường huyết tăng thì sẽ tăng áp suất thẩm thấu của máu. Tăng áp suất thẩm thấu thì máu sẽ hút nước làm tăng thể tích máu. Cho nên sẽ tăng huyết áp.

2 tháng 3 2018

b)-Nhịp tim tăng , nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu máu của các cơ quan , và duy trì ở mức hiện tại ngay trước đó do chưa thích nghi kịp .

-Lượng máu giảm , vì tim co một phần nên máu quay trở lại tâm nhĩ .

-Thời gian đầu , nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi . Về sau , sẽ dẫn đến suy tim nên huyết áp giảm .

c) -Khi huyết áp giảm Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh ->phát xung thần kinh -> Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não -> Tim đập nhanh , mạch co lại ->huyết áp trở về trạng thái bình thường

-Khi huyết áp tăng Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh ->phát xung thần kinh -> Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não -> Tim đập chậm , mạch giãn ra ->huyết áp trở về trạng thái bình thường

2 tháng 3 2018

a. Yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong vòng tuần hoàn người:

- Do các cơ xung quanh tĩnh mạch chân co lại ép vào thành tĩnh mạch, tĩnh mạch có van nên máu chảy được về tim.

- Do áp suất âm trong lồng ngực tạo ra do cử động hô hấp của lồng ngực, đồng thời do áp suất âm ở tim hút máu trở về tim.