K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

1

nMnO2= 8,7/87 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,1 ------------------------------- 0,1 (mol)
V Cl2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
H%=1,9/2,24x100%= 85%

2

pt:

Fe2O3+3CO---t*--->2Fe+3CO2

mFe2O3 p/ứ=32.80%=25,6(g)

=>nFe2O3=25,6/160=0,16(mol)

Theo pt: nFe=2nFe2O3=2.0,16=0,32(mol)

=>mFe=0,32.56=17,92(g)

3

a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2

Số mol Fe là


6 tháng 4 2020

@ tran gia vien

10 tháng 2 2022

\(n_{MnO_2}=\dfrac{17,4}{87}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MnO_2+4HCl_{đặc,nóng}\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ n_{Cl_2\left(TT\right)}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\\ n_{Cl_2\left(LT\right)}=n_{MnO_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{n_{Cl_2\left(TT\right)}}{n_{Cl_2\left(LT\right)}}.100\%=\dfrac{0,16}{0,2}.100=80\%\)

10 tháng 2 2022

undefined

I/ trắc nghiệm 1/dãy các phi kim tác dụng với nhau: A.Si,Cl2,O2; B.H2,S,O2; C.Cl2,C,O2; D.N2,S,O2 2/dãy các phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần A.Br,Cl,F,I; B.I,Br,Cl,F; C.F,Br,I,Cl; D.F,Cl,Br,I 3/cho sơ đồ sau:MnO2-->X-->FeCl3-->Fe(OH)3. X là gì A.Cl2; B.HCl; C.H2SO4; D.H2 4/đốt cháy 11,2l CO (đktc) . thể tích khí cần cho phản ứng trên là A.21,4l B.24l C.26l D.28l 5/cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 . muối...
Đọc tiếp

I/ trắc nghiệm

1/dãy các phi kim tác dụng với nhau:

A.Si,Cl2,O2; B.H2,S,O2; C.Cl2,C,O2; D.N2,S,O2

2/dãy các phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần

A.Br,Cl,F,I; B.I,Br,Cl,F; C.F,Br,I,Cl; D.F,Cl,Br,I

3/cho sơ đồ sau:MnO2-->X-->FeCl3-->Fe(OH)3. X là gì

A.Cl2; B.HCl; C.H2SO4; D.H2

4/đốt cháy 11,2l CO (đktc) . thể tích khí cần cho phản ứng trên là

A.21,4l B.24l C.26l D.28l

5/cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 . muối tạo thành :

A.CaCO3; B.Ca(HCO3)2; C.CaCO3 và Ca(HCO3)2; D.CaCO3 và Ca(OH)2 dư

6/để tạo muối KHCO3 duy nhất thì tỉ lệ CO2 sục vào dung dịch KOH là bao nhiêu ?

A.2:3 B.1:2 C.1:1 D.1:3

II/tự luận

1/cho 8,7g MnO2 tác dụng với axit HCl dư .Sau phản ứng thu được 1,9l khí clo (đktc).tính hiệu suất của phản ứng ?

2/tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32g Fe2o3 . biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%

3/a)hãy xác định công thức của một loại oxit sắt biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với cacbon oxit thì thu được 22,4 chất rắn . biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160g/mol

b)chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong . tính khối lượng kết tủa thu được

1
29 tháng 3 2020

1/dãy các phi kim tác dụng với nhau:

A.Si,Cl2,O2; B.H2,S,O2; C.Cl2,C,O2; D.N2,S,O2

2/dãy các phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần

A.Br,Cl,F,I; B.I,Br,Cl,F; C.F,Br,I,Cl; D.F,Cl,Br,I

3/cho sơ đồ sau:MnO2-->X-->FeCl3-->Fe(OH)3. X là gì

A.Cl2; B.HCl; C.H2SO4; D.H2

4/đốt cháy 11,2l CO (đktc) . thể tích khí cần cho phản ứng trên là

A.21,4l B.24l C.26l D.28l

5/cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 . muối tạo thành :

A.CaCO3; B.Ca(HCO3)2; C.CaCO3 và Ca(HCO3)2; D.CaCO3 và Ca(OH)2 dư

6/để tạo muối KHCO3 duy nhất thì tỉ lệ CO2 sục vào dung dịch KOH là bao nhiêu ?

A.2:3 B.1:2 C.1:1 D.1:3

II/tự luận

1/cho 8,7g MnO2 tác dụng với axit HCl dư .Sau phản ứng thu được 1,9l khí clo (đktc).tính hiệu suất của phản ứng ?

2/tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32g Fe2o3 . biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%

3/a)hãy xác định công thức của một loại oxit sắt biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với cacbon oxit thì thu được 22,4 chất rắn . biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160g/mol

b)chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong . tính khối lượng kết tủa thu được

1)

nMnO2= 8,7/87 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,1 0,1 (mol)
V Cl2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
H%=1,9/2,24x100%= 85%

bài 2

pt:

Fe2O3+3CO---t*--->2Fe+3CO2

mFe2O3 p/ứ=32.80%=25,6(g)

=>nFe2O3=25,6/160=0,16(mol)

Theo pt: nFe=2nFe2O3=2.0,16=0,32(mol)

=>mFe=0,32.56=17,92(g)

bài 3

mFe=22,4g

=> mO = 32-22,4=9,6g

Gọi công thức oxit sắt: FexOy

x:y=(22,4:56):(9,6:16)=2:3

=> CT: Fe2O3.

b/

nO=nC=nCO2=(9,6:16)=0,6mol

nCaCO3 =nCO2=0,6mol

=> mCaCO3 =0,6.100=60g

30 tháng 3 2020

cảm ơn bạn rất nhiều !

24 tháng 2 2018

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

29 tháng 12 2022

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{HCl} = 0,3.36,5 = 10,95(gam)$

c) 

Cách 1 : $n_{FeCl_2} = n_{H_2} = 0,15(mol) \Rightarrow m_{FeCl_2} = 0,15.127 = 19,05(gam)$

Cách 2 : Bảo toàn khối lượng, $m_{FeCl_2} = 8,4 + 10,95 - 0,15.2 = 19,05(gam)$

28 tháng 12 2022

Cíuuuu mn oiii

28 tháng 12 2022

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

10 tháng 3 2022

a, nZn = 26/65 = 0,4 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn = nH2 = 0,4 (mol)

VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

b, nFe2O3 = 16/160 = 0,1 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

LTL: 0,1 < 0,4/3 => H2 dư

nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

10 tháng 3 2022

a)  \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,4--------------------->0,4

=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)        

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                0,1---------------->0,2

=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)