K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

Câu 1 D Câu 2 B

22 tháng 12 2023

C. Tác dụng với axit mạnh 

C. Muối

13 tháng 6 2018

Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n  và nguyên tử khối của M là A.

Phương trình hoá học :

M 2 O n  + 2n H N O 3  → 2 M ( N O 3 ) n  + n H 2 O (1)

Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.

(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước

34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước

Ta có tỉ lệ: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.

Phản ứng giữa Na2O và HNO3:

Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)

Theo phản ứng (2) :

Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng

Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Câu 8:

nNa2O=3,1/62=0,05(mol)

PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH

nNaOH=2.0,05=0,1(mol)

VddNaOH=V(H2O)=0,4(l)

=>VddNaOH=0,1/0,4=0,25(M)

Caai 9:

nH2=16,8/22,4=0,25(mol)

Kim loại R có hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 2 R + 2x HCl -> 2 RClx + x H2

Ta có: nR= (0,75.2)/x=1,5/x(mol)

=>M(R)= mR: nR= 48,75: (1,5/x)= 32,5x

Biện luận tìm được: x=2 và M(R)=65(g/mol) là thỏa mãn

=> R là kẽm (Zn)

27 tháng 2 2022

Câu 7 : 

\(n_{H2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

         2            3                 1              3

       \(\dfrac{8}{15}\)         0,8                \(\dfrac{4}{15}\)         0,8

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,8.3}{3}=0,8\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=0,8.98=78,4\left(g\right)\)

\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,8.1}{3}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{4}{15}.342=91,2\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,8.2}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al}=\dfrac{8}{15}.27=14,4\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 2 2022

bài 8

Al2O3+6HNO3->2Al(NO3)3+3H2

\(\dfrac{2}{15}\)------------0,8-------\(\dfrac{4}{15}\)----------0,4 mol

n H2O=\(\dfrac{7,2}{18}\)=0,4 mol

=>m Al2O3=\(\dfrac{2}{15}\).102=13,6g

=>m HNO3=0,8.63=50,4g

=>m Al(NO3)3=\(\dfrac{4}{15}\).213=56,8g

7 tháng 4 2016

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2


 

27 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{3,24}{24}=0,135\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

____0,135----------------->0,135

\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

____0,12---------------------->0,18

=> Cho Al thu được nhiều khí H2 hơn

27 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{3,24}{24}=0,135;n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\\Rightarrow n_{H_2}=n_{Mg}=0,135\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=1,5n_{Al}=0,18\left(mol\right)\\ Vì:n_{H_2\left(Al\right)}>n_{H_2\left(Mg\right)}\\ \Rightarrow V_{H_2\left(Al\right)}>V_{H_2\left(Mg\right)}\)

Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :          A.Phi kim ,dd axit ,dd muối    B. dd Bazo, dd axit, oxit axit            C.Oxit bazo, dd axit         D.dd axit ,dd muối ,kim loại Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:           A.K2O, BaO, CaO, Na2O       B. K2O, BaO, CO, NO          C.K2O, BaO, CuO, Na2O        D.K2O, PbO, CaO, Na2O Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :       ...
Đọc tiếp

Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :

          A.Phi kim ,dd axit ,dd muối    B. dd Bazo, dd axit, oxit axit 

           C.Oxit bazo, dd axit         D.dd axit ,dd muối ,kim loại 

Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:

           A.K2O, BaO, CaO, Na2O       B. K2O, BaO, CO, NO

          C.K2O, BaO, CuO, Na2O        D.K2O, PbO, CaO, Na2O 

Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :

        A.H2O và dd HCl   B.Quỳ tím và dd NaOH     

                     C. dd H2SO4 và NaOH 

Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 là:

          A.Fe, Zn, Ag, Al        B. Zn, Al, Mg, Hg       

          C.Fe, Zn, Mg, Hg       D.Tất cả đều sai 

giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ

 

 

 

1
21 tháng 12 2021

6: A

7: A

K2O + H2O --> 2KOH

BaO + H2O --> Ba(OH)2

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Na2O + H2O --> 2NaOH

8: C

- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

9: D

21 tháng 12 2021

cảm ơn nhiều ạ

11 tháng 4 2017

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



11 tháng 4 2017

Lời giải:

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J