K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

Hệ tiết niệu là hệ cơ quan giúp cơ thể thải những chất lỏng dư thừa và các chất hoà tan từ sự lưu thông máu ra môi trường ngoài. Tại thận, một số chất được tái hấp thu trở lại máu, các chất còn lại được lọc và đưa xuống bàng quan thải ra ngoài.

Hệ tiết niệu bao gồm hai thận, hai niệu quản, bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt. Các tạng này liên quan mật thiết với nhau cả về giải phẫu và hoạt động chức năng.

1 tháng 4 2020

Phải Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. → Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu

Nước tiểu là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hơn nữa NH3 trong nước tiểu có mùi rất khó chịu. Nếu không vệ sinh cơ thể, nước tiểu còn lại khi đi tiểu sẽ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu và gây mùi khai khó chịu cho cơ thể.

Vi khuẩn phát triển sẽ gây các bệnh nhiễm trùng đường niệu, có thể gây viêm, chảy máu, sưng đau các bộ phận trong hệ tiết niệu.

Do đó thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể và hệ tiết niệu là rất quan trọng

25 tháng 9 2016

Vì sau khi tắm gội ta sẽ loại bỏ được các tế bào chết trên da, khoẻ khoắn nhẹ nhõng cơ thể. Hơn nữa còn giúp cơ thể thơm tho tự tin hơn khi gặp người khác.

30 tháng 9 2016

để phòng tránh một số bệnh ngoài da

10 tháng 9 2016

1) Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.

2) 

- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.

          - Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.

20 tháng 9 2016

vì giun hô hấp bằng da . nếu để giun lên mặt đất da khô suy ra giun ko hô hấp đcnên giun sẽ nhanh chết

vì chúng ta ko tắm gội giữ vệ sinh cơ thể thì cơ thể của chúng ta rất bẩn và có mùi chua và có nhiều vi khuẩn và bụi bẩn bám trên da

12 tháng 10 2016
  • Chuyển hoá năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng luợng khác cần thiết cho sự sống và liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất. Trong quá trình biến đổi năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
  • Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan, cấu tạo nên các enzim. Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hửu cơ được giải phóng thành dạng năng lượn dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được chức năng sống của mình
  • Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
  • Để chúng ta ko mắc phải bệnh tật 
  • Ăn uống khoa học là:

-  Không bỏ qua các bữa ăn, ăn đúng giờ

- . Chuẩn bị đồ ăn đơn giản, lành mạnh

- Chế độ ăn uống khoa học cần tránh quá nhiều đường

-  Tập trung khi ăn cũng là cách ăn uống khoa học

-  Chỉ ăn những thực phẩm đã qua lựa chọn và kiểm duyệt

 

 

 
21 tháng 4 2019

De co quan bai tiet nc tieu ko bi nhiem trung

28 tháng 9 2016

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

29 tháng 9 2017

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

16 tháng 6 2018

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ

27 tháng 1 2018

Đáp án D

25 tháng 9 2016

c1 trong sách có đó

c2:

undefined

27 tháng 9 2016

Cái này mà trong sách hã b

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ 

- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:

  + Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …

 + Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …