K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
- Người chỉ huy khởi nghĩa là Lê Lợi,tự xưng là Bình Định Vương
- Bộ chỉ huy có 19 người.
- Nơi diễn ra hội thề:Lũng Nhai
- Ngày khởi nghĩa:7/2/1418

30 tháng 3 2020

Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
* Người chỉ huy là Lê Lợi, ông tự xưng là Bình Định Vương
* Bộ chỉ huy có:19 người.
* Nơi diễn ra hội thề:Lũng Nhai
* Ngày khởi nghĩa:7/2/1418

7 tháng 1 2018

-người chỉ huy Lê lợi , tự xưng là Bình Định Vương

-bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa có 19 người

-làm lễ thề ở Lũng Nhai

-Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa

28 tháng 2 2018
https://i.imgur.com/sdPW1mc.png
20 tháng 2 2019

-Người chỉ huy là Lê Lợi,tự xưng là Bình Định Vương.

-Bộ chỉ huy có 18 người.

-Nơi diễn ra hội thề ở Lũng Nhai.

-Ngày khởi nghĩa:ngày 7 tháng 12 năm 1418

NHỮNG CÁI NÀY MÌNH HỌC Ở TRÊN LỚP NHA,CÂU 2 MÌNH KO CHẮC

20 tháng 2 2019

bạn nhớ mấy cái cuối cùng mình viết nha,lớp mình cứ cãi nhau hoài nên mình ghi vậy thôi nha

30 tháng 3 2020

Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
* Người chỉ huy là Lê Lợi, ông tự xưng là Bình Định Vương
* Bộ chỉ huy có:19 người.
* Nơi diễn ra hội thề:Lũng Nhai
* Ngày khởi nghĩa:7/2/1418
Câu 2 : NHững người tham gia :
Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi

P/S : Good Luck
~Best Best~

30 tháng 3 2020

Câu 1 :

- Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương.

- Bộ chỉ huy có 19 người.

- Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)

- Ngày khởi nghĩa: 2-1 năm Mậu Tuất (7-2-1418).

Câu 2 :

Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi



2 tháng 2 2017

Bài tập 2:

a, Điền vào chỗ trống những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương

- Bộ chỉ huy có 19 người.

- Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)

- Ngày khởi nghĩa: Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7 - 2 - 1418)

b, Những người tham gia là: Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi.

Bài tập 3:

a,-Năm 1418 ngày đầu lực lượng nghĩa quân còn yếu,gặp nhiều khó khăn nguy nan , ba lần phải rút lên núi Chí Linh.

-Giữa 1418 quân Minh vây quét Chí Linh,Lê Lai cải trang là lê Lợi và bị giết chết.

-Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn , Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực trầm trọng.

b, Lê Lai(cùng toán quân cảm tử)là người đã hi sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân khỏi tình thế nguy hiểm.

13 tháng 3 2022

Câu 1

A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?

- Những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh(1418-1427) là:

+ Trận đánh giải phóng Nghệ An

+ Trận đánh giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa

+ Trận Tốt Động-Chúc Động

+ Trận Chi Lăng-Xương Giang

B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?

-  Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn có 19 người bao gồm cả Lê Lợi

- Một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427): Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Lê Lai,Đinh Liệt,Lưu Nhân Chú,... 

C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?

- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất(7-2-1418)

- Lê Lợi tự xưng tước hiệu Bình Định Vương khi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

6 tháng 4 2020

II/

- Ngày 20.10.1424 tập kích đồn Đa Căng ( Thọ Xuân - Thanh Hóa )

- Hạ hành Trà Lân , buộc định đầu hàng

- Tháng 9.1426 , Lê Lợi tiến quân ra Bắc

- Tháng 10.1427 , Liễu Thăng bị giết ở ải Chi Lăng

- Ngày 10.12.1427 , Vương Thông mở hội thề ở Đông Quan

III/

Thời gian

Diến biến

Năm 1416

Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421

Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

Năm 1423

Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

12.1427

Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.

IV/

* Nguyên nhân :

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

* Ý nghĩa :

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

Chúc bn học tốt !



17 tháng 4 2022

tham khảo

 Là người khởi xướng ,chỉ huy và lãnh đạo chống quân xâm lược nhà minh và cũng là người tạo nên chiến thắng chống quân minh.

+ Là người giải phóng Nghệ An, Tân Bình và Thuận Hóa

+ Là người chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm

 Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độB. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn TrãiC. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảmD.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắnCâu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?A. Do lực...
Đọc tiếp

 

Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm

D.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắn

Câu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.

B. Vì quân Minh suy yếu.

C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng.

D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân.

Câu 20. Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến ?

A. Để chủ động đón quân địch đến.

B. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

C. Để nhanh chóng phòng thủ ở thành Xương Giang.

D. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Câu 21. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

Câu 22. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418               B. Ngày 17-12-1416          C. Ngày 28-06-1917

Câu 23. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: ......

Câu 24. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết                 B. Chặt đầu               C. Đi tù                        D. Tru di

Câu 25. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

Câu 26. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

Câu 27. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.                 B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.                 D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.8. Câu 28. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

A. Đúng               B. Sai

Câu 29: Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

 

 

2
8 tháng 3 2022

B

A

D

D

A

Nguyễn Trãi

D

C

A

C

A

 

8 tháng 3 2022

B
D

D

B

A

Nguyễn Trãi

Tru di

B

A

C

A

Lê sơ; 26; 989; 20


 

 

# Sự tài tình trong cách chỉ huy của bộ chỉ huy:

- Cách đánh nghệ thuật " vây thành, diệt viện" : Nghĩa quân đánh chủ yếu vào các thành của địch để nhanh chóng kết thúc, về khía cạnh khác, khi quân Minh tăng tiếp viện, bộ chỉ huy nghĩa quân nhanh chóng tìm hiểu và đoán được đường đi của giặc để bố trí trận địa và quân mai phục, làm cho quân tiếp viện tuy rất đông nhưng đều phải bỏ chạy.