K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

link câu trả lời này file:///C:/HINHANH/Untitled.pdf 

30 tháng 3 2020

chử viết hơi xấu bạn phóng to lên mà xeM nhe 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

ĐƯỜNG TRÒN CHỨ KHÔNG PHẢI LF ĐƯỜNG THÒN NHE BẠN

31 tháng 3 2020

Helo ban hoc bao nhieu cup

31 tháng 12 2021

a: Sửa đề: CM BN//OD

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại B(1)

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DC là tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (2) và (3) suy ra OD⊥BC(4)

Từ (1) và (4) suy ra BN//OD

31 tháng 7 2019

Ta có: OA = OB (bán kính)

    OB = BA (tính chất hình thoi).

Nên OA = OB = BA => ΔAOB đều => ∠AOB = 60o

Trong tam giác OBE vuông tại B ta có:

BE = OB.tg∠AOB = OB.tg60o = R.√3

2 tháng 9 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Bán kính OA vuông góc với BC nên MB = MC.

Lại có MO = MA (gt).

Suy ra tứ giác OBAC là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Lại có: OA ⊥ BC nên OBAC là hình thoi.

b) Ta có: OA = OB (bán kính)

    OB = BA (tính chất hình thoi).

Nên OA = OB = BA => ΔAOB đều  = >   ∠ A O B   =   60 °

Trong tam giác OBE vuông tại B ta có:

B E   =   O B . t g ∠ A O B   =   O B . t g 60 °   =   R . √ 3