K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{6^2}{12}=3\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{3^2}{1,5}=6\Omega\)

\(R_1ntR_2\) \(\Rightarrow R=3+6=9\Omega\)

   Mắc nối tiếp nhiệt lượng tỏa ra đèn 1 trong 10 phút=600s là 7,2kJ=7200J.

   \(\Rightarrow Q=R_1\cdot I_1^2\cdot t=R_1\cdot I_m^2\cdot t=3\cdot I_m^2\cdot600=7200\)

       \(\Rightarrow I_m=2A\)

\(R_1//R_2\) \(\Rightarrow R=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\Omega\)

   Công suất tỏa nhiệt trên mạch lúc này:

     \(P=R\cdot I^2=2\cdot2^2=8\)

4 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=12^2:12=12\Omega\\R2=U2^2:P2=3^2:1,5=6\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow R=R1=R2=12+6=18\Omega\)

\(\Rightarrow I=U:R=7,2:18=0,4A\)

4 tháng 12 2021

Uhm, bạn sửa lại giúp mình chỗ này là: \(\Rightarrow R=R1+R2=12+6=18\Omega\) nhé!

1 tháng 3 2017

Đáp án: D

Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ 1  nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn  Đ 2  có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường.

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

8 tháng 11 2021

a. Được. Vì: \(U=U1+U2=6+3=9V\)

 

1 tháng 11 2023

Đèn 1: 

\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\approx0,45A\) 

với \(I_{đm1}\) là cường độ dòng điện định mức đèn 1

Đèn 2:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\approx0,341A\)

Khi mắc nối tiếp hai đèn: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{440}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{30}{77}A\approx0,4A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{Đ1}< I_{đm1}\\I_{Đ2}>I_{đm2}\end{matrix}\right.\)

Như vậy đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 có thể nổ.

Vậy các đèn không sáng bình thường.

8 tháng 3 2017

Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b  = 3.0,6 = 1,8W

16 tháng 6 2019

Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b  = 3V và I 1 + I b = I 2  = I

→ I b = I 2 - I 1  = 1 – 0,4 = 0,6A

Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:

Giải bài tập Vật lý lớp 9