K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Khi 2 điện trở mắc nối tiếp thì

\(P_1=\frac{U_1^2}{R_{tđ1}}\Rightarrow R_{tđ1}=\frac{12^2}{4}=36\)

Khi 2 điện trở mắc song song thì

\(P_2=\frac{U_2^2}{R_{tđ2}}\Rightarrow R_{tđ2}=\frac{12^2}{18}=8\)

Mặt khác

\(R_{tđ1}=R_1+R_2=36\)

\(R_{tđ2}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=8\)

\(\Rightarrow R_1=12\Omega;R_2=24\Omega\)

13 tháng 11 2019

Chọn đáp án D.

P = U 2 R t d ⇒ P = 1 R t d ⇒ P n t R s s = R 1 + R 2 R 1 R 2 R 1 + R 2 = 18 4

⇒ 2 ( R 1 + R 2 ) 2 = 9 R 1 R 2 ⇒ 2 ( R 1 2 + R 2 2 ) - 5 R 1 R 2 = 0 ⇒ 2 R 1 - R 2 2 R 2 - R 1 = 0 ⇒ [ R 2 = 2 R 1 R 1 = 2 R 2

Nếu

R 2 = 2 R 1 ⇒ P = 4 = 12 2 R 1 + R 2 = 144 3 R 1 ⇒ R 1 = 12 Ω ;   R 2 = 24 Ω

Nếu  R 1 = 2 R 2  tương tự ta tính được  R 1 = 24 Ω ;   R 2 = 12 Ω

11 tháng 1 2018

25 tháng 9 2017

Đáp án: A

HD Giải: Khi mắc 2 điện trở nối tiếp: Rnt = R1 + R2,  P n t = U 2 R 1 + R 2 ⇒ R 1 + R 2 = U 2 P = 12 2 4 = 36

Khi mắc 2 điện trở song song: R s s = R 1 R 2 R 1 + R 2 = R 1 R 2 36 ⇒ P s s = 36 U 2 R 1 R 2 ⇒ R 1 R 2 = 36 U 2 P = 288

R1 và R2 là nghiệm của phương trình R2 – 36R + 288 = 0 => R1= 24W; R2= 12W

21 tháng 12 2020

cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{3R_2}=\dfrac{4}{R_2}\left(A\right)\)

hiệu điện thế hai đầu R2:

\(U_2=IR_2=\dfrac{4}{R_2}.R_2=4\left(V\right)\)

=>chọn đáp án A.4V

24 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{12}{25}=0,48A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,48\cdot10=4,8V\)

\(U_2=U-U_1=12-4,8=7,2V\)

b)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(R_{tđ}'=R_Đ+R_2=12+15=27\Omega\)

\(I_Đ=I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{12}{27}=\dfrac{4}{9}\approx0,44A< I_{Đđm}\)

Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.

28 tháng 12 2021

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

28 tháng 12 2021

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2021

Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)

\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)

\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)

\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)

8 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)

18 tháng 12 2017

Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)

Khi R1 mắc song song với R2 thì:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300

Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)

Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.

23 tháng 4 2018

 

R 1   +   R 2   =   U / I   =   40     ( R 1 . R 2 ) / ( R 1   +   R 2 )   =   U / I ’   = 7 , 5

 

Giải hệ pt theo R 1 ;   R 2  ta được R 1   =   30   ;   R 2   =   10

Hoặc R 1   =   10   ;   R 2   =   30