K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

24 tháng 3 2020

Bạn tham khảo :

 https://toancap2.net/chuyen-de-phuong-trinh-trung-phuong/

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 1 2019

- Đặt ẩn phụ t = x2 (1) (điều kiện t ≥ 0).

Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:

at2 + bt + c = 0 (2)

- Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.

- Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.

4 tháng 12 2019

- Đặt ẩn phụ  t = x 2 (1) (điều kiện t ≥ 0).

Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:

a t 2 + b t + c = 0 ( 2 )

- Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.

- Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.

7 tháng 6 2018

11x^2-490x-3000=0

<=> 11x^2+60x-550x-3000=0

<=> 11x(x-50)-60(x-50)=0

<=> (x-50)(11x-60)=0

<=> x=50 hoặc x=60/11

11 tháng 1 2018

a) 2x - 3 = 0

<=> 2x = 0 + 3

<=> 2x = 3

<=>   x = 3/2

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 3/2

b) 20x - 20 = 0

<=> 20x = 0 + 20

<=> 20x = 20

<=>     x  = 1

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 1

c) x - 9 = 0

<=> x = 0 + 9

<=> x = 9

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 9

d) 234 x - 702 = 0

<=> 234x = 0 + 702

<=> 234x = 702

<=>       x = 702 : 234

<=>      x = 3

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 3 

20 tháng 1 2020

\(\left(2x-1\right)^2+\left(2-x\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1+2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của ptr là : \(S=\left\{\frac{1}{2};-1\right\}\)

20 tháng 1 2020

\(\left(2x-1\right)^2+\left(2-x\right)\left(2x-1\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1+4x-2-2x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)-\left(x+1\right)=0\)

TH1: 2x - 1 = 0

=> x = 1/2

Th2: x + 1 = 0

=> x = -1

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{1}{2};-1\right\}\)

26 tháng 9 2019

Đáp án B

Ta có  f x = f x   v ớ i   x ≥ 0 − f x   v ớ i   x < 0

Đồ thị hàm số y = f x  được suy ra từ đồ thị hàm số y = f x  gồm 2 phần:

- Phần 1: Phần phía bên trên trục hoành.

- Phần 2: Lấy đối xứng với phần phía dưới trục Ox qua trục Ox (bỏ đi phần phía dưới trục hoành).

Khi đó ta được đồ thị hàm số y = f x  như sau:

Phương trình f x = log 3 m  có 8 nghiệm phân biệt  ⇔ 0 < log 3 m < 2 ⇔ 1 < m < 9

15 tháng 6 2017

câu 1,   tập hợp C gồm  ( 55;57;59;61;63);

câu 2: mỗi phần tử liên tiếp trong tập hợp cách nhau 5 đơn vị;

câu 3: tập hợp A gồm ( 99;100;101);

cái nha

10 tháng 9 2017

1/ Phần tử lớn nhất là 63,mà các phần tử là 5 số lẻ liên tiếp.Vậy tập hợp C sẽ có các phần tử là 63 ; 61 ; 59 ; 57 ; 55

Ta có: C = {55 ; 57 ; 59 ; 61 ; 63}

2/

a)Mỗi phần tử bằng (Số thứ tự - 1) x 5.

b)Gọi tập hợp 3 số tự nhiên liên tiếp có số 100 là A,ta có:

A = {100 ; 101 ; 102}

hoặc A = {99 ; 100 ; 101}

hoặc A = {98 ; 99 ; 100}