K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Ngắt nhịp 3/2; gieo vần 3 tiếng 

Câu 2: Nội dung: Thuật dựng lại kỉ niệm ngàu đầu tiên đi học của nhân vật "em" với cảm xúc bỡ ngỡ, bồi hồi. 

Câu 3: Biện pháp điệp từ "Ngày đầu tiên đi học" và biện pháp so sánh "Cô giáo là cô tiên"

Câu 4: Em hiểu câu thơ "Cô giáo là cô tiên" là: 

- Cô tiên là nhân vật trong truyện cổ tích gắn với sự hiền lành từ bi. Phép so sánh trên cho thấy ấn tượng của nhân vật em về "cô giáo" trong buổi đầu đi học là một người dịu dàng, ân cần ngỡ như "em" được gặp cô tiên ngoài đời thực. 

Câu 5:

Bài học: Buổi đầu đi học sẽ còn nhiều bỡ ngỡ song chúng ta nên tạo cho mình niềm tin với mái trường mình sắp theo học, với những người thầy/ cô sắp dẫn chúng ta đến chân trời tri thức vô tận.

25 tháng 1 2023

cảm ơn pà nha :3 ngồi lm bài văn mấy đề khác xong ấn vào thấy trl vui vãi :3 buổi tối vv ạ

 

22 tháng 2 2019

Lời giải:

Từ ngữ so sánh trong câu trên là: giống như

30 tháng 8 2021

so sánh ngang bằng

cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân

30 tháng 8 2021

nói rõ hơn đi

 

Ai giống mẹ Sung sướng biết bao nếu mình giống mẹ. Có ba cô bé khoe nhau, đố nhau xem ai giống mẹ nhất. Cô bé thứ nhất nói: - Mắt mình này, miệng mình này, rồi chân tay, cả tóc mình nữa giống mẹ mình nhất. - Tớ cũng thế nhưng tớ còn hơn cậu. Áo tớ có hoa y như áo mẹ tớ là một. Tớ cũng có vòng đeo tai như mẹ tớ là hai. Mẹ tớ bảo sẽ uốn tóc tớ y như mẹ tớ là ba. Cô bé thứ ba má...
Đọc tiếp

Ai giống mẹ Sung sướng biết bao nếu mình giống mẹ. Có ba cô bé khoe nhau, đố nhau xem ai giống mẹ nhất. Cô bé thứ nhất nói: - Mắt mình này, miệng mình này, rồi chân tay, cả tóc mình nữa giống mẹ mình nhất. - Tớ cũng thế nhưng tớ còn hơn cậu. Áo tớ có hoa y như áo mẹ tớ là một. Tớ cũng có vòng đeo tai như mẹ tớ là hai. Mẹ tớ bảo sẽ uốn tóc tớ y như mẹ tớ là ba. Cô bé thứ ba má bụ, mắt tròn suốt từ nãy đến giờ chỉ nghe hai bạn nói. Em cũng muốn khoe lắm, nhưng chẳng thể nào hơn những điều các bạn ấy đã kể. Vì rằng thỉnh thoảng mẹ lại cứ khen em giống bố cơ. Thế là chịu thua hai bạn ấy. Sau lúc gặp nhau, ba cô bạn ai lại về nhà nấy. Cô thứ nhất nhớ ngay ra là bụng mình đang đói. Cô thứ hai chỉ mong mẹ chóng về để đi uốn tóc. Cô thứ ba thấy đôi dép của em bé vương dưới gầm giường bố. Em bỗng ngần ngừ. Không, dép của em bé, mẹ để ở góc nhà cho em cơ. Cô bé liền đặt lại đôi dép y như mẹ vẫn làm. Rồi em nghển cổ nhìn ra dây phơi xem quần áo khô chưa, có cái nào bị rơi không. Mẹ hay làm thế lắm. Chợt thấy bóng mình trong gương. Đưa tay lên vuốt tóc y như mẹ lúc soi gương. Cô bé trong gương ấy đang cười. Mặt gương long lanh như muốn nói: - Cô bé ơi! Chính cô là cô bé giống mẹ nhất!

Có bao nhiêu câu ghép

 

0
1. Tìm và nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau: a)     Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”b)    Cô giáo Hà là một “người mẹ hiền” của chúng tôic)     Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.d)    Trong bài thơ “Mây và sóng”, ta...
Đọc tiếp

1. Tìm và nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:

a)     Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”

b)    Cô giáo Hà là một “người mẹ hiền” của chúng tôi

c)     Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

d)    Trong bài thơ “Mây và sóng”, ta thấy được tình mẫu tử thắm thiết.

e)     Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”

f)      Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.

g)     Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao đã xây dựng hình ảnh Thị Nở là một người đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”.

h)    Mẹ tôi nói: “Đợt này không học hành chăm chỉ, thi điểm thấp, thì liệu hồn đấy!”

1
10 tháng 3 2022

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

a. Trích dẫn lời nhân vật.

b. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt.

c. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt.

d. Đánh dấu tên bài thơ.

e. Trích dẫn câu ca dao, tục ngữ.

f. Trích dẫn tên vở kịch.

g. Trích dẫn tên tác phẩm - trích dẫn câu ca dao, tục ngữ.

h. Trích dẫn lời nói trực tiếp.

6 tháng 4 2016

cả a lẫn b

6 tháng 4 2016

c.cả A và B