K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc x O y < góc  x O z ( 50 0 < 120 0 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

5 tháng 4 2021

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy<xOz

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

Vì Om là tia phân giác của xOy

=>xOm=xOy:2=50o:2=25o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

3 tháng 3 2021

Hình như đề sai rồi cậu!!!

4 tháng 2 2019

Giải:

O x z y m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

        +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(60^o< 110^o\right)\) 

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(60^o+y\widehat{O}z=110^o\) 

                \(y\widehat{O}z=110^o-60^o\) 

                \(y\widehat{O}z=50^o\) 

c) Vì Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=\dfrac{x\widehat{O}y}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\) 

Vì On là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}n=n\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}y+y\widehat{O}n=m\widehat{O}n\) 

         \(30^o+25^o=m\widehat{O}n\)  

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=55^o\) 

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 6 2021

60 x y z O 110

a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta thấy xOy < xOz ( 60<110 ). Vậy Oy nằm giữa Ox và Oz.

b) Như câu a thì xOy + yOz = xOz vậy yOz = xOz - xOy = 50 độ

c. yoz = 60:2 + 50 : 2 = 55 độ

 

19 tháng 8 2020

x z y o z' m 42 84

19 tháng 8 2020

Hình bạn tự vẽ.

a, Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oz, Oy sao cho góc xOz = 42o, góc xOy = 84o

=> Góc xOz < góc xOy (42o < 84o)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Vậy tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy.

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

=> Góc xOz + góc yOz = góc xOy

42o + góc yOz = 84o

=> Góc yOz = 84o - 42o = 42o

=> Góc yOz = góc xOz = góc xOy : 2  (1)

Lại có: Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ox (2)

Từ (1), (2)

=> Oz là tia phân giác của góc xOy   (đpcm)

c, Vì Om là tia phân giác của góc xOz 

=> Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz và góc zOm = góc mOx = góc zOx : 2 = 42o : 2 = 21o

Mà Oz' là tia đối của tia Oz nên góc mOz và mOz' kề bù

=> Góc mOz + góc mOz' = 180o

21o + góc mOz' =  180o

=> Góc mOz' = 180o - 21o = 159o

Vậy góc mOz' = 159o.

7 tháng 5 2021

mn giúp e vs lát e đi thi òi

 

26 tháng 3 2017

Ai tk mình đi mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại!!!

1 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ 

1 tháng 4 2020

a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB. 

b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250

Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600

Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350