K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

đợi chút đnag làm nha 

hì hì

#

17 tháng 3 2020

a) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{AKB}=90^0\)( góc nội tiếp chắn nửa (O)

=>\(\widehat{AKB}+\widehat{BIE}=90^0+90^0=180^0\)

=> Tứ giác IEKB nội tiếp đường tròn

b)+)Ta có \(AB\perp MN\)tại \(\widebat{AM}=\widebat{AN}\)

=>\(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\)( 2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)

tam giác AME zà tam giác AKM có\(\widehat{MAK}\)chung

                                                          \(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\left(cmt\right)\)

=> tam giác AME = tam giác AKM(g.g)

=>\(\frac{AM}{AK}=\frac{AE}{AM}=AM^2=AE.AK\)

+) ta có \(\widehat{AMB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông có

\(MB^2=BỊ.AB\)

Dó đó\(AE.AK+BI.AB=MA^2+MB^2=AB^2=4R^2\)(do tam giác AMB zuông tại H )

c) ..........

em có chắc chắn đề bài đúng không nhỉ

7 tháng 12 2017

kẻ OH vuông góc với AB.

H là trung điểm của AB (theo tính chất bán kính và dây cung)

HA = HB = AB : 2 = 24: 2 = 12 (cm)

Và OH = 9 (gt)

Xét tam giác OHA  vuông tại H

Theo pitago ta có: OA2 = OH2 + HB2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225

=> OA = 15 (cm) đây chính là bán kính của đường tròn

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔABK vuông tại B

=>BK//CH

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

=>CK//BH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của BC