K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

1) Bài làm:

Đọc bài thơ "Quê hương" sâu sắc với những vần thơ bình dị mà gợi cảm của tác giả tài hoa Tế Hanh, ấn tượng nhất chính là khổ thơ hai trong bài khi gợi lên khung cảnh xao xuyến lòng người lúc đoàn thuyền ra khơi đánh cá.(1) Thật vậy, tác giả mở đầu khổ thơ bằng nét bút hết sức mềm mại :"Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng", nổi bật lên thời điểm ra khơi chính là thời tiết vô cùng đẹp, mưa thuận gió hòa, trời trong biển lặng cùng với làn gió nồng mặn mùi biển mà chỉ có làng chài nơi đây mới có đc, vốn dĩ ra khơi vào thời điểm thiên nhiên hòa thuận như vậy mà không phải vào những khi trời giông bão tố, mưa gió hoành hành là bởi họ lo lắng cho tính mạng con người, họ đoàn kết và dũng cảm, có nhau khi gặp trắc trở, cùng nhau vượt khó mà làm nên sức mạnh của dân chài lưới không bao giờ chịu khuất phục trước khó khăn hoạn nạn.(2) Tiếp đến tác giả có câu: "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.", ý chỉ những con người khỏe mạnh kiên cường cùng chiếc thuyền mấp mô trên những con sóng bạc đầu đi bắt các mẻ cá đầy và điều này được thể hiện rõ nhất qua cụm từ "trai tráng" trong câu.(3) Chẳng những thế, Tế Hanh đã vô cùng thành công trong nghệ thuật so sánh ở câu 3 trong khổ.(4) Chiếc thuyền được ông ví như con tuấn mã khỏe đẹp, "phi nước kiệu" nhanh mà nhẹ qua từng con sóng giữa đại dương xanh thăm thẳm.(5) Chao ôi!(6) Khung cảnh sinh động được tác giả gói gọn trong duy chỉ một câu thơ nhưng vẫn giữ được nét tươi sáng, khỏe khoắn và đầy sức sống đã chiếm trọn con tim của các độc giả.(7) Có lẽ Tế Hanh đc biết đến rằng khéo léo trong việc dùng từ hay chăng?(8) Bởi cách sử dụng các tính từ như "trong, nhẹ, hồng, mạnh mẽ" hay vô vàn động từ mạnh như "hăng, phăng, vượt" đều vô cùng sáng suốt.(9)Tác giả tài ba của chúng ta một lần nữa sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, ví cánh buồm thâu góp gió, đẩy thuyền đi nhanh, to lớn, vĩ đại y như một linh hồn của làng chài mặn mùi sóng biển.(10) Qua đó, ta thấy Tế Hanh vừa là một thi nhân tài giỏi lại vừa là một đứa con yêu quê hương thắm thiết, nhờ có ngòi bút điêu luyện của ông, khổ thơ thứ 2 trong tác phẩm ý nghĩa cũng như đứa con tinh thần mang tên "Quê hương" đã đem lại cho người đọc cảm giác trong thơ như có họa, bài thơ như nhắc nhở các vị độc giả rằng có đi đâu cũng phải nhớ về nơi chôn rau cắt rốn của chính bản thân mỗi người.(11) Nói tóm lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, khổ 2 bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài; bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.(12)
*) Chữ in đậm: câu bị động.
Chữ in nghiêng: câu cảm thán.

15 tháng 3 2020

Ở đoạn câu (10) lúc nói về sự so sánh giữa cánh buồm và mảnh hồn làng thêm cho mình 1 câu sau từ "sóng biển":

".....sóng biển, điều đặc biệt ở đây chính là việc ông đã so sánh cái vô hình với cái hữu hình, cụ thể, khiến cánh buồm trở nên vừa có linh hồn gắn bó, thân thiết, thiêng liêng hơn với người dân chài lại vừa có hình hài mang vẻ đẹp thanh thoát, mơ mộng, lãng mạn.(10)

25 tháng 8 2021

Tham khảo:

Quang Trung (Nguyễn Huệ) một người anh hùng đã có công dẹp loạn quân Thanh. Ông là một người anh hùng thông minh, có tài, ông còn là người có tài cầm quân xuất sắc. Một con người không chỉ thông thông minh mà còn rất anh dũng, đánh rất nhanh gọn lẹ khiến bao quân địch phải hoảng sợ. Với tác phẩm (khởi ngữ) "Hoàng lê nhất thống" đã khiến bao người cảm thấy khâm phục Quang Trung. Ông là một trong những vị anh hùng xuất sắc nhất - người anh hùng Tây Sơn. Không những vậy ông còn là một tướng quân, một lãnh đạo vô cùng yêu nước. Dù có đánh giắc, trải qua nhiều gian khổ, gian nan nhưng ông vân cố gắng đứng lên quyết đấu với quân địch để dành lại chiến thắng. Ông là một vị tướng cầm quân có tài hơn người. Chỉ trong thời gian ngắn mà đường dài quân đội của ông vẫn chỉnh tề, tuân theo mọi chỉ huy của ông. Thật vậy, ông quả là có tầm mắt nhìn xa trông rộng. với nhiều chiêu bà của quân Thanh nhưng ông vấn không khéo, bình tĩnh phá hủy tất cả. Quang trung quả là một người anh hùng tài ba - tấm gương sáng cho nhân dân ta ngày nay và mãi tít mai sau. Quang trung - vị anh hùng của dân tộc! (câu cảm thán)

24 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Chính hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Ôi! Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh. Chị là điển hình cho người phụ nữ Việt Nam. 

Trợ từ+ Thán từ: In đậm nghiêng

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp của một người phụ nữ phong kiến xưa. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị không ngại hạ mình van xin, nài nỉ. Để cứu chồng, chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đớn như đứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê" ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cả gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở chị đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng" của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình". Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Qua đó, ta thấy chị Dậu chính là hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

 

1 tháng 3 2020

Bài làm :

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, bao lời khuyên dạy chân tình nhưng không hiểu vì sao em lại thích câu: “Một mặt người bằng mười mặt của”. (1)Câu tục ngữ giản dị, chỉ có bảy từ ngắn gọn cùng phép so sánh nhẹ nhàng và nghệ thuật nhân hóa độc đáo, giàu hình ảnh. (2) Đó là lời ông cha khuyên chúng ta cần phải biết quý trọng sinh mạng con người hơn của cải vật chất. (3) Hai từ “mặt người” đặt trước “mặt của” cùng với so sánh “bằng mười” thật khéo léo, đầy ẩn ý nhằm nhấn mạnh tiền bạc, của cải vật chất tuy rất quý nhưng là thứ ta làm ra còn sinh mệnh con người là thứ không gì có thể đánh đổi. (4)Tục ngữ được cha ông ta dùng để khuyên răn con người phải cẩn trọng trong cuộc sống, không để những điều đáng tiếc xảy ra đối với sinh mạng của mình và mọi người. (5) Đồng thời, còn dùng để động viên người ta đừng buồn phiền khi xảy ra mất mát tài sản, thật thú vị khi cùng một câu lại mang nhiều hàm ý. (6)Câu tục ngữ trên quả là lời khuyên và triết lí sống đúng đắn. (7)Chúng ta phải biết trân trọng giá trị con người, đặt con người lên trên mọi thứ của cải vật chất. (8)

#Hoa_2008

1 tháng 3 2020

trạng ngữ và câu đặc biệt đâu 

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có...
Đọc tiếp

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm sâu với nghĩa khác từ trong đoạn văn trên Câu 4 Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa sau khi học xong chủ đề tôi và các bạn em rút ra bài học gì trong cuộc sống tình bạn. hãy trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu .trong đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy

1
22 tháng 11 2021

RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT

NG
16 tháng 9 2023

Đoạn tham khảo 

Nhân vật mà em ấn tượng nhất trong văn bản Mắt sói chính là cậu bé Phi Châu. Dù mang nhiều nỗi đau thể xác và tinh thần nhưng cậu luôn lạc quan và có tình yêu thương rất chân thành không phân biệt giống loài với các động vật xung quanh. Nhờ có tình yêu thương gắn bó với người bạn lạc đà Hàng Xén mà cậu bé đã không bị bỏ rơi trên đường đi. Nhưng cuối cùng cậu vẫn bị lão Toa buôn đem bán cho vua Dê, chia rẽ cậu với người bạn của mình. Cậu đã tìm lạc đà rất lâu, dò hỏi những người qua đường, người mua lạc đà, những cậu bé trạc tuổi cậu, và thậm chí là hỏi cả những con lạc đà khác nhưng vẫn không thấy bạn. Ở chỗ vua Dê, cậu quen thân với Báo và sau này trở thành bạn của Sói Lam, cả hai đã thấu hiểu cuộc đời và nỗi cực nhọc của nhau thông qua ánh mắt và sự cảm thông đầy chân thành. Phi Châu chính là một tấm gương đẹp đẽ về lòng lương thiện và tình yêu thương động vật.

6 tháng 4 2022

Một số gợi ý cảm nhận để làm bài còn câu hỏi tu từ bạn tự suy nghĩ thêm vào bài nhé:

Cảm nhận:

   - Hoài niệm về một mùa hè thanh bình, rực rỡ được khởi nguồn từ âm thanh quen thuộc: tiếng chim tu hú gọi bầy. Đó là âm thanh báo hiệu mùa hè đã đến, đồng thời thức tỉnh trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng đang ở chốn ngục tù nhớ về mùa hè kỉ niệm.

   - Mùa hè hiện lên trong trẻo, tràn đầy sức sống với các hình ảnh: lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn dậy tiếng ve, bắp rây vàng hạt, nắng đào, trời xanh, đôi sáo diều…. một mùa hè sinh động với đầy màu sắc và âm thanh.

- Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ kết hợp với trí tưởng tượng phong phú tạo nên bức tranh mùa hè tự do, khoáng đạt, bay bổng. 

   - Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cuộc sống, khát khao tự do, thanh bình của tác giả.

   - Thể thơ lục bát âm điệu ngọt ngào, bức tranh giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh.

16 tháng 9 2023

“Qua đèo ngang” là một bài thơ đặc sắc của bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ đã vẽ nên một bức tranh Đèo Ngang hùng vĩ, hoang sơ và rợn ngợp với sức sống le lói, yếu ớt. Qua đó, bài thơ thể hiện một nỗi buồn thời thế, hoài niệm và nỗi nhớ nhà da diết, sự cô đơn trong trái tim của người thi sĩ. Một tấm tình cô đơn có ai chia sẻ, có ai thấu hiểu và tình cảm tác giả gửi vào cảnh thiên nhiên, trời đất?

Chú thích: câu hỏi tu từ giúp thể hiện tâm trạng cô đơn của nhân vật trữ tình trong cảnh nước mất nhà tan.

3 tháng 5 2023

Đừng chỉ biết sống thờ ơ, vô cảm hay chỉ biết che giấu cảm xúc của mình. Hãy như Tế Hanh, ông không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Ôi, đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác!. Và "rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại đoạn văn trên, ta hoàn toàn có thể kết luận rằng Tế Hanh chính là một người thi sĩ tài tình vẽ ra bức tranh sinh hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.

T.Lam