K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 3 2020

Cần điều kiện \(a;b;c\) có ít nhất 2 số khác 0

- Với \(a=0\Rightarrow x=-\frac{c}{b}\)\(6b+19c=0\Rightarrow-\frac{c}{b}=\frac{6}{19}\Rightarrow x=\frac{6}{19}>0\)

- Với \(c=0\Rightarrow2a+6b=0\Rightarrow-\frac{b}{a}=\frac{1}{3}\)

\(ax^2+bx=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\frac{b}{a}=\frac{1}{3}>0\end{matrix}\right.\)

- Với \(abc\ne0\)

\(2a+6b+19c=0\Rightarrow2\left(a+3b\right)=-19c\Rightarrow a+3b=-\frac{19}{2}c\)

Đặt \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Ta có: \(f\left(0\right)=c\) ; \(f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{a}{9}+\frac{b}{3}+c\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\frac{1}{3}\right)=c\left(\frac{a}{9}+\frac{b}{3}+c\right)=\frac{1}{9}c\left(a+3b+9c\right)\)

\(=\frac{1}{9}c\left(-\frac{19}{2}c+9c\right)=-\frac{1}{18}c^2< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\frac{1}{3}\right)\)

Vậy phương trình luôn có một nghiệm dương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2022

Lời giải:
$f(x)=ax^2+bx+c$ liên tục trên $[0; \frac{1}{3}]$
$f(0)=c$

$f(\frac{1}{3})=\frac{1}{9}a+\frac{1}{3}b+c$
$\Rightarrow 18f(\frac{1}{3})=2a+6b+18c$

$\Rightarrow f(0)+18f(\frac{1}{3})=2a+6b+19c=0$

$\Rightarrow f(0)=-18f(\frac{1}{3})$

$\Rightarrow f(0).f(\frac{1}{3})=-18f(\frac{1}{3})^2\leq 0$

$\Rightarrow$ pt luôn có nghiệm trong $[0; \frac{1}{3}]$ (đpcm)

5 tháng 5 2018

23 tháng 2 2018

Đáp án C

Đặt f ( x ) = a x 2 + b x + c  là là hàm số đa thức nên liên tục trên .

Ta có: f ( 0 ) = c  và

f 1 3 = a 9 + b 3 + c = a + 3 b + 9 c 9 = 2 a + 6 b + 18 c 18 = ( 2 a + 6 b + 19 c ) − c 18 = − c 18

⇒ f ( 0 ) . f 1 3 < 0

KL: Phương trình a x 2 + b x + c = 0  có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  0 ; 1 3

27 tháng 12 2023

Đặt \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\).

\(f\left(0\right)=c;f\left(1\right)=a+b+c\)

Do \(a+b+2c=0\) nên c và \(a+b+c\) trái dấu. Suy ra f(0)f(1) < 0 nên f(x) = 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm tren (0; 1).

17 tháng 11 2017

Các giải của các bài toán này là sử dụng tổng các delta em nhé

17 tháng 6 2016
a) ax^2 + bx + c = 0 Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. ∆ > 0 => b^2 - 4ac > 0 x1 + x2 = -b/a > 0 => b và a trái dấu x1.x2 = c/a > 0 => c và a cùng dấu Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 ∆ = b^2 - 4ac >0 x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 => phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) => x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) Theo a ta có x1.x2 = c/a x3.x4 = a/c => ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 => 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 Từ (#) và (##) ta có x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4
1 tháng 7 2020

Nếu \(b>a+c\)tương đương với \(b^2>a^2+2ac+c^2\)

Trừ cả 2 vế cho 4ac ta được : \(b^2-4ac>a^2-2ac+c^2=\left(a-c\right)^2\)

Hay \(\Delta>\left(a-c\right)^2\ge0\)

Vậy ta có điều phải chứng mình 

3 tháng 7 2020

b > a + c thì chưa đủ điều kiện chứng minh b^2 > (a + c)^2 mà?