K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? A. Tố Hữu B. Nguyễn Du C. Tô Hoài D. Phạm Tiến Duật Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ? A. Đất rừng phương Nam B. Quê ngoại C. Dế Mèn phiêu lưu kí D. Tuyển tập Tô Hoài Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn? A. Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi C. Khệnh khạng, xem thường mọi người D. Tự ti,...
Đọc tiếp

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.
B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình
D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

2
12 tháng 3 2020

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.

B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

15 tháng 3 2020

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.

B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

23 tháng 11 2021

Bài học về thái độ sống
Dế Mèn vốn là một chú dế bướng bỉnh, kiêu ngạo và hung hăng hay đi bắt nạt người khác. Dưới con mắt Dế Mèn, Dế Choắt chỉ là một kẻ yếu ớt, xấu xí, gầy lêu nghêu như “gã nghiện thuốc phiện”. Dế Mèn luôn chê anh chàng này lười nhác, ngu dốt, hôi như cú mèo. Không chỉ có Dế Choắt, Dế Mèn còn tỏ thái độ ngang ngược, hỗn lão với chị Cốc, dù mỗi lần trêu chị chú đều sợ đến mức chui tọt vào hang nhưng thái độ vẫn vô cùng thách thức thầm: “… mày ghè vỡ đầu mày ra không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Thậm chí, Mèn đã vô tình gây tai họa khiến người láng giềng tội nghiệp bị chết thê thảm. Lời trăn trối của Dế Choắt, mãi là một bài học dành cho Dế Mèn và mọi người: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy!”. Đồng thời đó cũng là cách nhà văn Tô Hoài nhắc nhở mọi người phải sống biết mình, biết ta, có thái độ đúng mực. Đặc biệt khi phạm lỗi lầm, phải biết ăn năn hối hận về những khuyết điểm của mình trong cuộc sống.

Bài học về lòng tốt với những người xung quanh
Dế Mèn từng là một anh chàng kiêu căng, hợm hĩnh, nhưng trong sâu thẳm tâm hồn của Mèn vẫn luôn có lòng nhân hậu, cậu có tính thương người, thấy chuyện bất bình chẳng tha. Trên đường về quê hương, Dế Mèn đã cứu giúp chị Nhà Trò vốn bé nhỏ, gầy gò, nhút nhát xóa nợ và xóa bỏ hiềm khích, cùng họ nhà Nhện vui vẻ như xưa. Lòng tốt giữa người với người luôn luôn quý giá bởi “sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.

Bài học về cách đánh giá người khác
Trên chuyến hành trình của mình, Dề Mèn kết tình anh em cùng Dế Trũi. Trước khi quen Trũi, Mèn thường có ý xem thường đối với những anh chàng Dế Trũi vì vẻ bề ngoài xấu xí, thô kệch của họ. Nhưng rồi Mèn mới nhận ra, đằng sau vẻ ngoài quê mùa đó là một người bạn tốt, giỏi võ, vui tính. Một bài học đắt giá cho Mèn đó là “Tôi hiểu rằng không nên chỉ xem vẻ bề ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy”. Đó là bài học về cách đánh giá người khác không phải từ vẻ bề ngoài mà phải là con người bên trong của họ.

Bài học về tình bạn chân thành
Lúc Trũi bị mất tích, tưởng Trũi bị bọn Châu Chấu Voi bắt làm tù binh, nhiều lần Mèn ngửa mặt vào không, gọi tên Trũi thảm thiết. Tình bạn phải qua biến cố, thử thách mới hiểu hết được nhau. Và tình bạn là phải luôn hết lòng vì nhau, đừng nên ích kỷ sống cho riêng mình. Cuộc sống nếu không có bạn bè, thân thích thì luôn khiến người ta cảm thấy lẻ loi, cô độc.

Bài học về ý thức kỷ luật và sự đoàn kết
Đó là bài học qua những chú Kiến bé nhỏ cần cù, chăm chỉ. Kiến rất có ý thức kỷ luật và trong mỗi chi phái của Kiến luôn được phân công những công việc khác nhau: Kiến Gió chuyên nghề xây đắp, Kiến Lửa đào cát xây lũy, Kiến Đen làm công việc của một thám tử. Điều quan trọng học được ở Kiến đó là tinh thần đoàn kết, luôn gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau khi có kẻ thù. Trong cuộc sống đừng bao giờ vì việc của cá nhân mà ảnh hưởng đến lợi ích tập thể, sống không phải chỉ cho mình mà cho cả những xung quanh ta nữa.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. Phần I: Trắc nghiệm:Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?A. Tô Hoài.B. Thạch Lam.C. Nguyễn Tuân.D. Võ Quảng.Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?A. Đất rừng phương Nam.B. Dế Mèn phiêu lưu kí.C. Thầy thuốc giỏi cốt...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6

Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.

 

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?

A. Tô Hoài.

B. Thạch Lam.

C. Nguyễn Tuân.

D. Võ Quảng.

Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?

A. Đất rừng phương Nam.

B. Dế Mèn phiêu lưu kí.

C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

D. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.

B. Dế Mèn và chị Cốc.

C. Dế Mèn và Dế Choắt.

D. Chị Cốc và Dế Choắt.

Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?

A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tô Hoài viết về loài vật.

B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.

C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.

D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.

Câu 5: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể lại theo lời

A. Dế Mèn.

B. Chị Cốc.

C. Dế Choắt.

D. Tác giả.

Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?

A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.

B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,

C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.

D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.

Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?

A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.

B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

D. Ở đời phải trung thực, tụ tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

Câu 9: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi.

B. Thương và ăn năn hối hận.

C. Than thở và buồn phiền.

D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?

A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.

B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.

C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

D. Cả ba câu A, B và C.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Nêu vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.

Câu 2: Sau khi học xong tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài, em rút ra bài học gì? Hãy viết thành đoạn văn (10-15) câu?

 

0
1. “Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương của tác phẩm nào?A. Tuyển tập Tô Hoài             C. Những cuộc phiêu lưu của Dế MènB. Dế Mèn phiêu lưu kí             D. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn2. “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào?A. Tạ Duy Anh                                  C. Tô Hoài           B. Đoàn Giỏi                                     D. Vũ Tú Nam3. Qua đoạn trích “Bài...
Đọc tiếp

1. “Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương của tác phẩm nào?

A. Tuyển tập Tô Hoài             C. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn

B. Dế Mèn phiêu lưu kí             D. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn

2. “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào?

A. Tạ Duy Anh                                  C. Tô Hoài           

B. Đoàn Giỏi                                     D. Vũ Tú Nam

3. Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách  nào?

A. Tự tin, dũng cảm                                     C. Tự phụ, kiêu căng

B. Khệnh khạng, xem thường mọi người      D. Hung hăng, xốc nổi

4. Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Chị Cốc            B. Người kể chuyện                 C. Dế Mèn            D. Dế Choắt

5. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

A. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt;

B. Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp;

C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng;

D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

6. Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?

A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc họa vào thân.

B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

7. Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là khinh thường bạn?

A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;

B. Không giúp Dế Choắt đào hang;

C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;

D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.

8. Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi                         C. Thương và ăn năn hối hận

B. Than thở và buồn phiền                 D. Nghĩ ngợi và xúc động

9. Dòng nào nêu đúng diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu Chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt?

A. Hể hả - sợ hãi – huênh hoang – xót thương – ân hận – ăn năn.

B. Huênh hoang – sợ hãi – hể hả - ân hận – xót thương – ăn năn.

C. Sợ hãi – huênh hoang – ân hận – hể hả - xót thương – ăn năn.

D. Huênh hoang – hể hả - sợ hãi – xót thương – ân hận – ăn năn.

10. Em nhận xét gì về ngoại hình của Dế Mèn?

A. Gày gò, ốm yếu                   C. Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, mạnh mẽ của tuổi trẻ

B. Bóng bảy, giã tạo                           D. Vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha

Phần II/ Tự luận:

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.  Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

1. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy trong việc miêu tả hình ảnh của nhân vật Dế Mèn.

2. Tìm các phép so sánh có mặt trong đoạn văn trên?  Nêu hiệu quả của các biện pháp so sánh đó?

0
2 tháng 8 2021

Câu 1 

trích từ tác phẩm ; Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ 

dùng BPTT : ẩn dụ 

tác dụng : cho ta thấy tình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác Hồ đối với những ng chiến sĩ . Đó không phải là tình cảm bth của người chú và người cháu mà đó là tình cảm thiêng liêng của một ng cha già đối với những đứa con thơ dại của mình

Câu 2

Nhân vật Dế Mèn trong “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài có những nét chưa đẹp là :

+ có thái độ và tính tình : kiêu căng , ngông cuồng 

Nhân vật Dế Mèn trong “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài có  những nét đẹp  :

+ khỏe mạnh 

+ cường tráng 

+ tự ti khoe bổ phận của cơ thể mình 

+ và bt hối lỗi  rút ra bài học sau khi dế choắt chết 

Câu 3 Tham khảo

Em đã đc học văn bản "Bức tranh của em gái tôi" trích từ tác phẩm "Con dế ma" của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó em thích nhất là nhân vật Kiều Phương- người đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Khuôn mặt của cô lúc nào cũng lem nhem như một chú mèo con. Và đặc biệt cô vẽ rất đẹp, y nhưu một họa sỹ nhí vậy. Trong những bức tranh của Kiều Phương, người đọc như em có thể thấy chú mèo vằn nhảy múa, thật là ngộ nghĩnh làm sao! Mặc dù người anh luôn gắt gỏng với cô nhưng cô vẫn chọn người anh làm đối tượng để vẽ trong cuộc thi. Cô có một tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng. Và nhờ tấm lòng ấy của Kiều Phương đã cảm hóa đc người anh, giúp người anh nhận ra những phần hạn chế của bản thân mình. Em rất khâm phục Kiều Phương bởi vì cô có tài năng nhưng không kiêu ngạo. Và dù tuổi đang còn nhỏ nhưng cô đã có một tấm lòng nhân hậu đáng để em và mọi người noi theo.

phép so sánh : câu đc bôi đen

Câu 4

Cứ vào những mùa thu lá rụng, ở nước Pháp xa xôi tôi lại nhớ về Việt Nam ngày còn kháng chiến, nhớ về đứa cháu thân yêu đã hi sinh mà tôi thường gọi bằng cái tên trìu mến: "Lượm"!

Hai chú cháu tôi quen nhau tình cờ như một sự sắp đặt thú vị ở phố Hàng Bè, Thành phố Huế. Thoạt nhìn cái dáng loắt choắt, gầy gầy, đôi chân thoăn thoắt như nhún nhẩy, cái đầu nghênh nghênh, tự cao, kiêu hãnh, tôi đoán ngay, đây là một cậu bé nhanh nhẹn, hoạt bát liền bắt chuyện làm quen như công việc thường nhật của một nhà Cách mạng. Chú bé cởi mở dẫn tôi đi trên cánh đồng thơm mùa lúa chin vừa huýt sáo vừa nhảy nhót như chú chim chích hồn nhiên và vô tư. Khẽ khàng đến mức độ cẩn trọng, từ tốn, cậu bé nắm tay tôi đi nhè nhẹ: "Chú Tố Hữu biết không, con đường hai chú cháu mình đang đi chính là con đường tắt tới đồn Mang Cá – nơi cháu đang làm việc. Cháu thường xuyên đi lien lac qua con đường này nên cứ chiều chiều lại được nghe tiếng chim đa đa hót vui ơi là vui! Còn thích hơn cả ở nhà ấy chứ!"

 

Nhìn cái cách Lượm kể lể mới đáng yêu làm sao, chẳng khác gì một đứa trẻ lần đầu tập đọc, hai má đỏ ửng như trái bồ quân, híp mí cười ngộ nghĩnh :" Thôi! Chào đồng chí "

Cậu bé mãi lúc một xa theo cái bong nhỏ tung tăng chiếc xắc và mũ ca lô đội lệch bên đầu. Cách cái ngày tôi gặp Lượm không xa thì khoảng đầu tháng sáu, dưới chiến khu có gửi lên cho tôi một bức thư mà mới thoáng qua dòng đầu tôi đã không kìm được nước mắt : "Lượm! Cháu tôi !". Trong một lần đưa thư khẩn cấp, mọi người đều ra chiến dịch, Lượm đành phải nhận trách nhiệm của một chiến sĩ đưa thư nhỏ tuổi. Cậu bé bỏ thư vào bao và mỉm cười hạnh phúc như niềm tự hào được đi đánh trận. Mặc bom, mặc đạn, cứ thế đường ta đi, sợ chi cái chết. Cậu bé chạy như bay trên con đường quê một màu lúa chin tay giữ chặt chiếc xắc bên mình. Thế rồi…."Lượm !" Tôi nghẹn ngào không nói nên lời : Lượm đã hi sinh!

Ngay cả khi lìa khỏi trần đời, tay em vẫn nắm chặt bức thư như hình ảnh một chiến sĩ quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập của dân tộc. Trên cánh đồng dường như vẫn phảng phất trong hương sữa lời cậu bé nói với tôi như lần đầu gặp mặt : hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh. Giờ đâu còn hình ảnh Lượm của ngày xưa, đâu còn chú chim chích như ngày nào vừa huýt sáo, vừa nhảy nhót trên đồng.

 

Cái chết của Lượm như một ngòi sung thúc dục nhân dân ta chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Lượm mãi mãi khắc sâu trong tâm trí tôi về một chiến sĩ nhỏ tuổi gan dạ, dũng cảm, quên đi cái "tôi" của mình để bảo vệ cái "tôi" lớn hơn. Đó là cái "tôi" của Việt Nam trước bạn bè thế giới.



 

 

2 tháng 8 2021

Tham khảo!

12 tháng 1 2017

Dế Mèn:Bởi tôi ăn uống điều độ.....sắp có thể đứng đầu thiên hạ rồi.

Dế Choắt:Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò.....Đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.

Chị Cốc:Không biết.

19 tháng 3 2020

bài học : 

+ko nên hung hăng bậy bạ , chêu người khác vô cớ

+ko nên ích kỉ mang tai vạ cho người khác hay cho mình

5 tháng 9 2021

THAM KHẢO:

 Sau khi chui tọt vào hang thì tôi nghe thấy tiếng nói của chị Cốc và Dế Choắt tôi liền có suy nghĩ rằng:" Nếu mình không ra nhận tội cho Choắt thì liệu Choắt sẽ như thế nào?" Sau một hồi lâu suy nghĩ thì tôi đã quyết định sẽ ra nói thật với chị Cốc. Lúc đó chị Cốc đang định mổ anh Choắt. Tôi liền chạy đến bảo :" Chị Cốc ơi, người lúc nãy nói là tôi chứ không phải anh Choắt đâu, chị đừng mổ ảnh mà tội nghiệp" . Tôi cứ nghĩ rằng chị Cốc khi biết sẽ mổ tôi. Tôi chắc không xong rồi. Thay vì vậy chị Cốc lại bảo:"Biết nhận lỗi là được rồi. Lần sau đừng làm như vậy nữa". Thế là chị Cốc rĩa cánh một hồi rồi bay đi. Thế là tôi quay lại xin lỗi anh Choắt và từ đó tôi và Choắt đã trở thành bạn bè. Tôi cũng đã bỏ cái thói hung hăng, kiêu căng ,bậy bạ của mình