K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

Vẽ phân giác góc BAC, cắt BC tại E
=> AB/AC = BE/EC
Cần cm : HB/HC)+(MB/MC) 2.BE/EC (1)

Dễ cm dc : góc BAH=góc MAC
Từ C vẽ đường thẳng song song AB cắt AD tại I , AE tại N, AH tại K
=> BH/HC=AB/CK
BE/EC=AB/CN
MB/MC=AB/CI

=> (1) <=> AB/CK+AB/CI≥2AB/CN
<=> 1/CK+1/CI≥2/CN

ta có tam giác CAK cân tại C (dễ cm dc) => AC=CN
=> (2) <=> 1/CK+1/CI≥1/AC

ta có góc CAI =BAH ( cm rồi)
và góc BAH=AKC (so le trong) =>góc CAD=AKC => tam giác IAC ~ tam giác AKC
=> CK.CI=AC2

Ta có (3) <=>CK+CI/CK.CI≥2AC
⇔CK+CI/AC2≥2AC
⇔CK+CI≥2AC
⇔CK+CI≥2. căn(CK.CI)
=> đpcm

28 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nha

Kẻ đường kính AM của (O) \(\Rightarrow D\in BC\)

\(\widehat{ACM}=90^o;\widehat{ABM}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ta có: \(\Delta ABH~\Delta AMC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{HB}{CM}=\frac{AB}{AM}\Rightarrow HB.AM=AB.CM\)

\(\Delta HCA~\Delta BMA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{HC}{BM}=\frac{AC}{AM}\Rightarrow HC.AM=AC.BM\)

Chia vế theo vế, ta được: \(\frac{HB}{HC}=\frac{AB.MC}{AC.MB}\left(1\right)\)

Lại có: \(\Delta ADB~\Delta CDM\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{DB}{DM}=\frac{AB}{CM}\Rightarrow DB.CM=DM.AB\)

\(\Delta DAC~\Delta DBM\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{DC}{DM}=\frac{AC}{BM}\Rightarrow DC.BM=AC.DM\)

Chia vế theo vế, ta được: \(\frac{DB}{DC}=\frac{AB.MB}{AC.MC}\left(2\right)\)

Cộng vế theo vế (1), (2) ta được: \(\frac{HB}{HC}+\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(\frac{MC}{MB}+\frac{MB}{MC}\right)\ge\frac{AB}{AC}.2\sqrt{\frac{MC}{MB}.\frac{MB}{MC}}=\frac{2.AB}{AC}\)

Mà \(\frac{AB}{AC}=\frac{sinC}{sinB}\Rightarrow\frac{HB}{HC}+\frac{MB}{MC}\ge\frac{2.sinC}{sinB}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MB=MC\Leftrightarrow AB=AC\Leftrightarrow\Delta ABC\)cân tại A

14 tháng 1 2019

A B C N D F I K O

a) +) Ta có: IB, IK là 2 tiếp tuyến kẻ từ I

=> IO là tia phân giác \(\widehat{BIK}\)=->\(\widehat{BIO}=\frac{1}{2}\widehat{KIB}\)(1)

Tương tự: \(\widehat{IBO}=\frac{1}{2}\widehat{IBC}\)(2)

+) ND cùng vuông góc với IK và BC 

=> IK//BC

=> \(\widehat{KIB}+\widehat{IBC}=180^o\)(3)

Từ (1), (2), (3)

=> \(\widehat{IBO}+\widehat{BIO}=90^o\)=> \(\widehat{IBO}=90^o\)

+) Xét 2 tam giác vuông INO và ODB có:

\(\widehat{ION}=\widehat{OBD}\)( cùng phụ với góc BOD)

=> \(\Delta INO~\Delta ODB\)

=> \(\frac{IN}{OD}=\frac{ON}{BD}\)=> \(IN.BD=R^2\)( với R là bán kính đường tròn (O)) (4)

Tương tự ta cũng chứng minh được: \(NK.DC=R^2\)(5)

(4), (5)=> \(IN.BD=NK.DC\Rightarrow\frac{IN}{NK}=\frac{DC}{BD}\)(6)

b) IK//BC. Theo định lí Thaslet ta có:

\(\frac{IN}{BE}=\frac{NK}{EC}\left(=\frac{AN}{AE}\right)\Rightarrow\frac{IN}{NK}=\frac{BE}{EC}\)(7)

(6),(7)=> \(\frac{DC}{DB}=\frac{BE}{EC}\Rightarrow\frac{BC-BD}{DB}=\frac{BC-EC}{CE}\Rightarrow\frac{BC}{BD}-1=\frac{BC}{CE}-1\Rightarrow\frac{BC}{BD}=\frac{BC}{CE}\Rightarrow BD=CE\)