K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số số hạng vế trái của đẳng thức là : m(m ∈ N*)

Ta có: (11+x-3).m : 2= 0

(11+x-3).m=0

Mà m ∈ N*=> m ≠ 0

=> 11+x-3=0

=> 11+x =0+3

=> 11+x=3

=> x=3-11

=>x= -8

Dễ hiểu nhất rùi đó nha!!!

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

21 tháng 8 2017

bạn bị lạc đề rồi cái này là tìm x nhé bạn

7 tháng 3 2020

vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:

-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.

-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)

từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.

Học tốt!!!

7 tháng 6 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+x}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+x}-\frac{3}{10}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3\left(x^2+3x-10\right)}{10x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2+3x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+5x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)hoặc\(x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

7 tháng 6 2016

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)-x}{x\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\Leftrightarrow\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

<=>x(x+3)=10 <=> x2+3x=10 <=> x2+3x-10=0

<=>-(x2-3x+10)=0

<=>x2-3x+10=0

<=>x2-2.x.\(\frac{3}{2}\)+ \(\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\)=0

<=> \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\)=0

\(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\ge\frac{31}{4}>0\) (với mọi x)

=>PT vô nghiệm

19 tháng 4 2022

2/5 x 1/2 : 1/3 = 2/5 x 1/2 x 3 = 3/5

1/2 x 1/3 + 1/4= 1/6 + 1/4 = 4/24 + 6/24 = 10/24 =5/12

19 tháng 4 2022

\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{12}+\dfrac{3}{12}=\dfrac{5}{12}\)

31 tháng 1 2021

1, \(\left(3x-6\right)\left(2x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-6=0or2x-10=0\Leftrightarrow x=3orx=5\)

or là từ '' hoặc '' 

2, \(7\left(x+5\right)+10=5x-11\)

\(\Leftrightarrow7x+35+10=5x-11\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=-11-10-35\)

\(\Leftrightarrow2x=-56\Leftrightarrow x=-28\)

1 tháng 6 2021

a) PT \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}=3\).

Ta có \(\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -1.

Vậy..

1 tháng 6 2021

b) \(x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\)

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2\ge0\\x^2-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x-1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào pt thấy thỏa mãn => x=0 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ge1\) 

Pt \(\Leftrightarrow x^4=\left(\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\right)^2\le2\left(x^3-x\right)\) (Theo bđt bunhiacopxki)

\(\Leftrightarrow x^4\le2x\left(x^2-1\right)\le\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x^4-1\)

\(\Leftrightarrow0\le-1\) (vô lí)

Vậy x=0

c) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+x^2+2x-3-\sqrt{2}=0\)  (đk: \(1\le x\le3\))

Xét x-1=0 <=> x=1 thay vào pt thấy thỏa mãn => x=1 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ne1\)

Pt\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1-x}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\right)=0\) (1)

Xét \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\)

Có \(\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}\ge-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}>0\\x+3\ge4\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3>0-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+4>0\)

Từ (1) => x-1=0 <=> x=1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=1

2 tháng 12 2016

Theo bài ra ta có dãy:x+..+10+11+12=12

=>x+..+10+11=12-12=0

Vì 11+10 đã lớn hơn 0 nên để x+..+10+11=0

Thì x<0 từ đó ta có x+..+(-2)+(-1)+0+1+2+..+10+11=0

Nên x+..+(-1)+(-2)=1+1+..+10+11

Suy ra x=-11

2 tháng 12 2016

12+11+10+...+x-12=0

<=>11+10+...+x=0

<=>x=-11

 k nhé mk giả hộ bn đó